Ứng dụng

Người dân Thủ đô sẽ được sử dụng miễn phí ứng dụng cảnh báo ngập lụt, gợi ý chỉ đường, thông tin mực nước... qua điện thoại thông minh bắt đầu từ mùa mưa bão năm nay.
Đến năm 2020, Hưng Yên sẽ có 70% số dân được dung nước sạch từ các NM cấp nước tập trung, với tiêu chuẩn 70 lít nước/người/ngày đêm.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT Khánh Hòa vừa tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề “Nuôi tôm hùm bền vững đạt hiệu quả cao tại các tỉnh miền Trung”.
Đến ấp 5, xã Tân Thành (TP Cà Mau) hỏi trang trại chăn nuôi của anh Trương Hoàng Vũ 34 tuổi, thì ai cũng biết và nhiệt tình chỉ dẫn. Bởi mô hình này đã duy trì được hơn 6 năm nay, rất hiệu quả và cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Rác thải hữu cơ chiếm tỉ lệ lớn trên tổng số rác thải (60%), nếu như không được xử lý, lượng rác thải này sẽ phân huỷ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân.
Việc chuyển đổi một vụ lúa sang trồng cây màu sẽ tiết kiệm được nguồn nước tưới, giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật, cải thiện đất canh tác, tăng độ phì cho đất, hạn chế sâu bệnh hại cho vụ sau và tăng lợi nhuận.
Thời gian gần đây, xoài keo (một loại xoài thường dùng ăn sống) của Campuchia được vận chuyển tấp nập qua hai bên “cánh gà” cửa khẩu các tỉnh như: An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang vào nội địa tiêu thụ.
Trở về quê chỉ với chút kinh nghiệm sau một năm làm thuê cho DN vật liệu ở TP.HCM làm “vốn” khởi nghiệp, anh Lê Đình Chiến (SN 1986, trú tại xóm Trung, xã Thạch Hạ, TP Hà Tĩnh) đã xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung với doanh thu đạt 2,5 tỷ đồng/năm.
Hiện nay, phong trào nuôi trùn quế được phát triển rộng rãi ở nhiều nơi. Tuy nhiên đây là một mô hình mới mẻ, còn mang tính tự phát.
Coi tấc đất như tấc vàng, một số cá nhân, tổ chức ở Bắc Giang đã thuê, mượn ruộng để làm nông. Áp dụng nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật cộng với nhạy bén thị trường, họ đã thu được lợi nhuận lớn sau mỗi vụ canh tác.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->