Cơ khí

Ông Lê Văn Bích, ấp 2, xã Thạnh Hòa, huyện Bến Lức, tỉnh Long An đã sáng chế ra máy trộn phân hữu cơ đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Một nhà sáng chế người Trung Quốc vừa giới thiệu mẫu thiết kế xe hơi đáng kinh ngạc: ô-tô có thể đi được trên mọi địa hình, từ cát, băng, đá giăm… và cả nước.
Nhóm nhà khoa học công nghệ điện tử tự động, Viện Vật lý đã nghiên cứu thành công công nghệ chế tạo máy là thiết bị khử mùi ô tô. Điều khiển và giám sát điện từ chỉ thị bằng đèn led.
Ông Nguyễn Văn Bái, ở ấp Việt Kiều, xã Xuân Hiệp, huyện Xuân Lộc, Đồng Nai đã cải tiến chiếc máy phát cỏ thành chiếc máy sạc cỏ với hiệu suất làm việc cao.
Từ những phế liệu của chiếc xe hon đa cũ và một vài miếng sắt nhưng với niềm đam mê sáng tạo, anh Nguyễn Mạnh Huỳnh ở thôn An Vinh, xã Sông Phan (Hàm Tân) đã chế tạo thành công máy cày mini đa năng có thể làm việc trên nhiều loại đất.
Việc khởi công xây dựng kính viễn vọng lớn nhất thế giới sẽ được bắt đầu vào năm 2012 như kế hoạch sau khi Đài quan sát châu Âu ở phía nam (ESO) quyết định dành riêng một khoản lớn trong ngân sách cho mục tiêu này.
Máy sấy cà phê (05/01/2012)
Trong những năm gần đây việc ứng dụng máy sấy đảo chiều gió SRA trong việc sấy các sản phẩm có ẩm độ cao như khoai mì, cacao, hạt sen..đặc biệt là cà phê, đã có kết quả rất lớn như: đảm bảo chất lượng cà phê nhân, không bị ám khói, ẩm vàng hay nâu sậm…,chi phí sấy và chất lượng sản phẩm được nông dân chấp nhận.
Công ty TNHH nhà nước một thành viên máy kéo máy nông nghiệp đã chế tạo thành công máy kéo 4 bánh 18 mã lực. Đây là sản phẩm của Dự án SXTN “Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo máy kéo 4 bánh lắp động cơ 01 xi lanh công suất 14,5 - 30 mã lực và lực kéo 04 - 06 KN” do ThS. Lê Trí Hùng làm chủ nhiệm.
Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp vừa qua đã nghiên cứu, chế tạo và chuyển giao thành công máy chà vỏ và máy làm sạch hạt ca cao với độ chính xác cao phục vụ cho việc xử l‎í mẫu trong phòng thí nghiệm. Các máy trên đã được chuyển giao và đưa vào sử dụng để xử lí‎ mẫu hạt ca cao của Công ty VinaControl.
Anh Trần Văn Tuấn (quận Tân Bình, TP.HCM) là một thợ mộc nhưng có đam mê nghiên cứu, sửa chữa máy móc từ nhỏ. Sau một thời gian nghiên cứu và mày mò tìm hiểu, anh đã cho ra đời một thiết bị tạo điện nhờ ứng dụng nguyên lý bập bênh.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->