Đảo Lý Sơn khan hiếm nước trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt
Thời điểm này đang vào mùa nắng nóng, thế nhưng nguồn nước ngầm trên huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đang dần cạn kiệt khiến đời sống sinh hoạt và sản xuất của bà con trở nên khó khăn hơn.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Thức ăn bổ sung ecdysteroid được chiết xuất từ cây thông đỏ lá dài giúp rút ngắn thời gian lột xác trên cua, đồng thời nâng cao giá trị kinh tế cho cây thông đỏ và hạn chế chất thải ra môi trường.
Việc sản xuất và thử nghiệm thành công chế phẩm từ hạt sầu đâu để bọc phân bón góp phần giảm thiễu ô nhiễm môi trường, làm tăng hiệu suất sử dụng phân đạm, tăng thu nhập cho người nông dân.
Thứ ăn từ vi tảo cô đặc do các nhà khoa học trong nước sản xuất có chất lượng và giá trị dinh dưỡng phù hợp làm thức ăn cho nhiều loại giống thủy sản.
Những năm gần đây, nhiều mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được mở rộng, góp phần quan trọng vào việc đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của thời tiết và xâm nhập mặn, nhiều vùng nuôi tôm thẻ chân trắng đã bị ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng và giá trị tôm nuôi.
Cây Đậu núi sacha inchi không chỉ như một cây thực phẩm, dược liệu... mà còn được mệnh danh là “vua của các loại hạt” vì trong khô dầu của cây này có hàm lượng dầu và protein đều đứng ở top đầu. Đặc biệt, trong dầu có hơn 90% là các axít béo không no, trong đó hàm lượng omega 3 (45-50%) và 6 (35-40%) rất cao. Đây là 2 loại axít béo có giá trị dược liệu cao, có lợi cho sức khỏe do ngăn cản được bệnh viêm khớp, ung thư, tiểu đường... nhưng cơ thể người không tự tổng hợp được mà phải hấp thu từ bên ngoài.
Chế phẩm chiết xuất từ cây thông đỏ có khả năng kích thích cua, ghẹ lột xác đồng loạt, giúp rút ngắn thời gian chăn nuôi, tiết kiệm chi phí thức ăn, tăng thu nhập cho nông dân.
Các nhà nghiên cứu từ Viện Hải dương học Chi nhánh Harbour của Đại học Florida Atlantic đã thực hiện một cuộc khảo sát độc lập với nghề cá để xác định đặc điểm của cộng đồng cá nai sừng tấm và tìm hiểu các mô hình phân bố và sử dụng môi trường sống ở sông Ấn từ Sebastian đến St. Lucie Inlet.
Các nhà nghiên cứu từ Trung tâm Khoa học Biển Quốc gia của Đại học đã chứng minh rằng hóa chất imidacloprid, một loại thuốc trừ sâu neonicotinoid, có thể tác động đến hành vi ăn của tôm trong môi trường phòng thí nghiệm, dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng và giảm chất lượng thịt.
Các nhà khoa học đã xây dựng một mô hình phát triển dược liệu có khả năng tạo ra sinh kế mới cho người dân vùng Tây Bắc từ chính các cây bản địa quý như tam thất, đan sâm, ô đầu, ý dĩ.
Nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Sâm và Dược liệu TPHCM vừa nghiên cứu và xây dựng thành công quy trình bào chế viên nang từ cao hỗn hợp trái mướp đắng, cây râu mèo và cây mắc cỡ (xấu hổ), có tác dụng hạ đường huyết.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->