Ứng dụng

Cam, quýt là cây trồng nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, sâu bệnh hại là một trong những yếu tố gây cản trở sản xuất và làm tăng chi phí phòng trừ. Một trong những bệnh hại khá phổ biến và nguy hiểm trên cam quýt là bệnh sẹo.
Năm 2018, tròn 10 năm hợp nhất địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội mở rộng, nhìn lại thập niên qua có thể thấy ngành chăn nuôi Hà Nội có sự chuyển mình mạnh mẽ từ đô thị phụ thuộc cơ bản nguồn thịt, trứng, sữa nơi khác mang đến thành địa phương có quy mô chăn nuôi thuộc tốp đầu cả nước.
Những ngày này, nông dân xã Đạ K’Nàng, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) vui mừng phấn khởi khi lô chuối Laba đầu tiên được xuất sang Nhật Bản với số lượng 8 tấn.
Cùng với việc chú trọng phát triển cây công nghiệp dài ngày như cà phê, hồ tiêu, ông Đào Văn Chủy (thôn Tung Blai, xã Ia Dreng, huyện Chư Pưh, Gia Lai) còn trồng xen canh cây ăn quả thu lợi hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Để nghề chăn nuôi dê, cừu phát triển bền vững, nhiều giải pháp thiết thực đã được đưa ra tại diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp: “Giải pháp phát triển chăn nuôi dê, cừu bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu” do Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa tổ chức tại Ninh Thuận.
Sinh ra và lớn lên bên cạnh vườn Quốc gia Tràm Chim với hệ sinh thái động-thực vật đa dạng và phong phú, Trần Thành Long (SN 1990) đã tận dụng lợi này để phát triển nghề nuôi ong lấy mật.
Đề thi THPT quốc gia được bảo mật tương đương với bí mật quốc gia. Một số người đã vạch sẵn kế hoạch hoàn hảo đến từng chi tiết để thay đổi điểm thi cho hàng trăm thí sinh. Được tập huấn và tập dợt cách sử dụng máy chiếu cũng như máy chấm thi, họ đã phát hiện ra khâu yếu nhất của qui trình đó là việc chuyển file dữ liệu bài thi từ máy quét sang máy chấm.
Từng con lợn sọc dưa phóng nhanh như tên lửa, lao đến khi “chị chủ” Lý Thị Yến thôn Nà Múc, xã Tân Thành, huyện Cao Lộc (Lạng Sơn) đưa những lá chuối vào trong chuồng. Chỉ sau vài phút, những tàu lá chuối to oành ấy đã bị đàn lợn sọc dưa ngấu nghiến không còn một miếng. Nhờ khéo tay chăm đàn lợn sọc dưa ấy mà chị Yến có thu nhập hơn trăm triệu/năm.
Nhờ mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong bể xi măng mà anh Nguyễn Văn Cường (SN 1973, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) có của ăn của để…
Nhận thấy việc trồng hoa màu, anh Đoàn Trung Kiên, ở Hợp tác xã 3 (xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã chuyển trồng ngô, đỗ sang trồng rau màu sạch bán ra thị trường, thu nhập ngày càng tăng. Với 2ha trồng rau màu, gia đình anh Kiên lãi 400 triệu đồng mỗi năm.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->