Cơ khí

Các nhà khoa học Mỹ đang nghiên cứu cách vỗ cánh bay của bướm khi rập rờn từ bông hoa này sang bông hoa khác để “dạy” cho một thế hệ robot mới có kích thước bằng một con côn trùng nhỏ.
Đó là chiếc xe tự chế của ông Nguyễn Cao Thượng (47 tuổi), ngụ ấp Vĩnh Phước 1, thị trấn Vĩnh Thuận, H.Vĩnh Thuận, Kiên Giang.
ThS. Phùng Chân Thành, Trường đại học bách khoa TP.HCM đã nghiên cứu chế thiết bị đo hệ số ma sát với độ chính xác cao, có thể đo hệ số ma sát trượt và ma sát lăn với kết quả hiển thị trên màn hình máy vi tính.
Thiết bị thi công và hoàn thiện bề mặt bê tông đã được sử dụng trên thế giới trong những năm gần đây, tuy nhiên những thiết bị nhập khẩu không thích ứng với các điều kiện thi công cụ thể ở Việt Nam.
Với sáng chế máy ép cọc thủy lực thông minh, ông Nguyễn Văn Sáu, sinh năm 1956, Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Lợi đã giành giải nhất Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Bắc Giang lần thứ IV, năm 2011.
Sinh ra và lớn lên ở miền quê nghèo cát trắng, Trần Đình Lai (sinh năm 1975) ở thôn An Xuân, xã Quảng Thọ (Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế) đã vươn lên làm giàu bằng nghị lực và niềm đam mê sáng tạo.
Ông Cao Xuân Quả (Năm Nhã), ở khóm Bình Đức 5, phường Bình Đức, TP. Long Xuyên (An Giang) vừa chế tạo thành công lò sấy lúa lưu động trên sông nước rất phù hợp địa hình canh tác lúa ĐBSCL.
Hai sinh viên thuộc Trường ĐH Lạc Hồng đã thiết kế, chế tạo thành công máy tự động thay thế lao động thủ công cho một công ty 100% vốn nước ngoài tại tại Khu công nghiệp Biên Hòa II, Đồng Nai. Chi phí để chế tạo chiếc máy này chưa đầy 100 triệu đồng, nhưng mỗi năm đem lại lợi nhuận cho công ty hơn 250 triệu đồng/máy/năm và giảm được ba lao động làm việc.
Các doanh nghiệp vận tải hàng không Mỹ hứa hẹn sẽ trình làng máy bay lớn nhất thế giới mang tên Stratolaunch trong năm năm tới.
Hãng BOXX vừa giới thiệu một mẫu xe điện với kiểu dáng hết sức độc đáo và có khả năng chạy ở tốc độ 35 dặm/giờ
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->