Cơ khí

Một loại thiết bị cảnh báo gas vừa ra đời và có ưu điểm là nhạy tới mức chỉ cần một lượng khí cỡ hộp quẹt ga xì ra, thiết bị đã phát tiếng “bip” cảnh báo… Thiết bị trên do kỹ sư Lê Tiến Thắng, 39 tuổi, ngụ tại phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, TP.HCM nghiên cứu, chế tạo.
Xe tự sạc (01/03/2012)
Trong tương lai, bạn có thể thoải mái lái chiếc ô tô chạy điện mà không cần lo nghĩ chuyện sạc pin cho nó.
Máy đo phóng xạ PX-6KT sử dụng trên tàu hải quân (xem ảnh) phục vụ huấn luyện, SSCĐ là sản phẩm mới, vừa được các nhà khoa học thuộc Viện Hóa học-Môi trường quân sự (Binh chủng Hóa học) nghiên cứu chế tạo thành công.
Robot bạch tuộc (01/03/2012)
Các nhà khoa học người Ý đã tạo ra được nguyên mẫu robot có kết cấu như xúc tu của loài bạch tuộc. Nhờ thiết kế mềm mại, nó có thể lách qua các địa hình phức tạp, hơn nữa lại có khả năng cầm nắm các đối tượng.
Với những ai muốn lướt nhanh trên phố bằng xe mô-tô nhưng cũng muốn được thoải mái như ngồi trên xe hơi thì mẫu siêu mô-tô độc đáo C-1 có thể là lựa chọn hoàn hảo.
Trong vài năm gần đây, hãng sản xuất Gibbs đã giới thiệu khá nhiều mẫu phương tiện chuyên dụng, trong đó phải kể đến mẫu xe thể thao Aquada, thuyền cá nhân hybrid Quadski ATV và thiết kế tàu bốn bánh Humdinga SUV. Mới đây, họ tiếp tục công bố thêm 2 mẫu phương tiện mới của mình với tên gọi : Phinian và Humdinga II.
Với những người luôn lo sợ cho sự an toàn của mình, Warrior 710 có thể là câu trả lời cuối cùng.
Bộ phim bom tấn “Avatar” của Hollywood đang tiến một bước gần hơn với thực tế với phát minh mới của các nhà khoa học Nhật Bản.
Các nhà nghiên cứu tại Cornell và trường Đại học Chicago đã phát triển một loại robot với cánh tay có kẹp, giúp nó có thể bắn bóng rổ, ném phi tiêu và cầm các vật khác với độ chính xác cao.
Các nhà khoa học Mỹ đang nghiên cứu cách vỗ cánh bay của bướm khi rập rờn từ bông hoa này sang bông hoa khác để “dạy” cho một thế hệ robot mới có kích thước bằng một con côn trùng nhỏ.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->