Cơ khí

Thoạt nhìn Bageera concept vừa quen, vừa lạ. Kết cấu khung kiểu xe F1, nhưng mang lại cảm giác tự do giống như điều khiển xe đạp với cabin mở và không có cửa.
Các nhà khoa học tại Áo đã phá vỡ kỷ lục thế giới cho tốc độ in nhanh nhất và kết quả đối tượng nhỏ nhất từ mẫu máy in ba chiều (3D) có kích cỡ nhỏ hơn cả một hạt cát.
Xe hơi tí hon (23/03/2012)
Để tiết kiệm nhiên liệu, người ta thường thu nhỏ kích cỡ chiếc xe. Sự nhỏ gọn còn chứng tỏ sự tiện lợi khi người lái tìm nơi đỗ xe. Dòng xe hơi nhỏ nhất thế giới hiện nay là Tata Nano, chỉ dài 309,9 cm và rộng 223 cm.
Robot sứa (22/03/2012)
Các kỹ sư Mỹ cho hay đã chế tạo thành công một loại robot chạy bằng nhiên liệu hydrogen có thể di chuyển trong nước như sứa.
Bốn robot không người lái vừa phá kỷ lục thế giới về khoảng bơi xa khi thực hiện lộ trình bơi khoảng 3.200 hải lý (5.926 km) ở Thái Bình Dương.
Một công ty tại Mỹ chế tạo loại xe đạp cho phép người điều khiển thay đổi tốc độ bằng ý nghĩ nhờ loại mũ bảo hiểm đặc biệt.
“Sáng chế nhỏ” là cách nói khiêm tốn của anh Vũ Đình Phúc, nông dân sản xuất giỏi ở phường 7, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng về chiếc máy sản xuất phân vi sinh từ rác thải trồng rau, hoa… ở vùng chuyên canh rau hoa hàng đầu Việt Nam - thành phố Đà Lạt.
M55 Terminus bike do hoàng tử công quốc Monaco Albert II thiết kế, khung sườn được cắt CNC từ những khối nhôm hợp kim, trang bị các linh kiện hàng đầu thế giới.
Hải quân Mỹ sắp tiến hành thử nghiệm một loại robot có thể di chuyển nhanh trên các đường đi hẹp và leo thang ở các tàu chiến hiện đại có nhiệm vụ cứu hỏa bằng cách ném lựu đạn chữa cháy.
Các nhà khoa học Mỹ cho biết robot mới “vua tốc độ trên cạn” có khả năng hoạt động hỗ trợ các binh lính hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu hiệu quả hơn.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->