Cơ khí

Các nhà khoa học thuộc hải quân Mỹ vừa chế tạo thành công chú robot lính cứu hỏa Octavia. Robot Octavia sẽ là người bạn đồng hành cùng với những lính cứu hỏa.
NASA cho biết, họ sẽ sử dụng một môđun - phương tiện bay không người lái phục vụ việc nghiên cứu được tạo ra bởi Lockheed Martin - để Phòng nghiên cứu quân sự không quân (AFLR) có thể thử nghiệm các công nghệ mới về trọng lượng nhẹ, tiết kiệm năng lượng cũng như sự linh hoạt của máy bay.
Sau lần bay thử thành công mới đây, dòng xe bay đầu tiên trên thế giới sẽ sớm có mặt trên thị trường trong vòng 1 năm tới.
Chỉ là tài xế xe tải nhưng anh Trần Thanh Thành (36 tuổi, ngụ ấp 3, xã Bình Thới, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) đã sáng chế máy phát điện gió phục vụ sinh hoạt gia đình.
Một trong những nghiên cứu khoa học hàng không thế kỷ 20 có thể là câu trả lời cho việc loại bỏ tiếng nổ âm, theo các nhà nghiên cứu ở đại học MIT và Standford. Liên tưởng đến máy bay hai tầng hiện vẫn đang được sử dụng ngày nay, mẫu thiết kế của các nhà thiết kế này bao gồm cánh thứ 2 với tác dụng ngăn lực cản tạo ra bởi các chướng ngại vật khi gần đạt hoặc vượt qua vận tốc âm thanh.
Một sản phẩm công nghệ độc đáo mang tên Sprout sẽ giúp chúng ta nâng cao ý thức bảo vệ môi trường khi trái đất của chúng ta đang ngày càng nóng lên
Chiều 30/3, tại Cảng hạ lưu PTSC (thành phố Vũng Tàu), Công ty Cổ phần Chế tạo giàn khoan dầu khí (PV Shipyard) đã tổ chức lễ bàn giao giàn khoan Tam Đảo 03 - giàn khoan tự nâng 90 m nước cho khách hàng là Liên doanh Dầu khí Việt-Nga Vietsovpetro.
Ông Nguyễn Bùi Hiển, 58 tuổi, kỹ sư ngành cơ khí ôtô ở phường An Thạnh, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương vừa chế tạo và cho bay thử nghiệm thành công một chiếc máy bay trực thăng loại nhẹ vào sáng 28/3.
Robot nổi (01/04/2012)
Đã có vài robot tự hành như Spirit, Opportunity được gửi lên thám sát sao Hỏa. Nhưng đó là khi chúng hoạt động trên bề mặt đất đá khô ráo. Nếu phát hiện một hành tinh với bề mặt 3/4 là nước như trái đất và muốn thám sát nó thì cần phải có một loại robot đặc biệt.
Ngày 27/3, Ban tổ chức Cuộc thi Sáng tạo Robot (Robocon) năm 2012 khu vực miền Trung-Tây Nguyên cho biết, vòng loại Robocon khu vực miền Trung - Tây Nguyên sẽ 36 đội tham gia.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->