Giải pháp thời gian: Cách giảm thiểu thiệt hại cho ong mật do ve Varroa
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng tỷ lệ tử vong ở ong mật có thể giảm đáng kể nếu việc điều trị loài ve Varroa ký sinh được thực hiện trong một khung thời gian cụ thể. Ve Varroa destructor là loài ký sinh trùng ăn ấu trùng ong, và nếu không được xử lý đúng lúc, chúng có thể gây tàn phá toàn bộ đàn ong, dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nuôi ong.

Tự nhiên

Trong nỗ lực bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, các nhà khoa học, cán bộ của Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đang ngày đêm cần mẫn, miệt mài nghiên cứu, xây dựng bộ sưu tập mẫu vật sống, bảo tồn nguồn gene quý của các loài động thực vật.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trường (EPRC) thuộc Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã phối hợp với Viện Chiến lược Môi trường Toàn cầu (IGES) đề xuất phương án hướng dẫn người dân tiết kiệm nước bằng cách thay đổi lối sống và sử dụng các thiết bị phù hợp.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một kỹ thuật mới giúp làm sáng tỏ hiện tượng gió mùa mùa đông – hiện tượng mang đến lượng mưa lớn vào mùa thu và mùa đông và có thể gây ra lũ lụt và lở đất trên khắp Đông Nam Á.
Một số loài có thể có khả năng chống chịu biến đổi khí hậu tốt hơn so với suy nghĩ của chúng ta trước đây. Đó là bởi vì những loài này đã thay đổi rất ít kể từ thời kỳ ấm áp cuối cùng trên Trái đất.
Sau hơn 8 năm triển khai dự án “Điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất tại các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước”, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia đã nỗ lực tìm kiếm được các nguồn nước có trữ lượng, chất lượng đảm bảo phục vụ cung cấp nước sạch cho 1,44 triệu người dân tại 277 vùng núi cao, vùng khan hiếm nước thuộc 39 tỉnh.
Sự nóng lên toàn cầu đang khiến các cánh đồng hoa hồng ở Bulgaria, nổi tiếng với việc sản xuất tinh dầu hoa hồng, chứng kiến mùa hoa nở sớm hơn bình thường. Điều này có thể ảnh hưởng đến chất lượng và sản lượng của tinh dầu hoa hồng, một sản phẩm quan trọng trong ngành công nghiệp nước hoa.
Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (Bộ Xây dựng) đang thực hiện đề tài nghiên cứu xây dựng 07 tiêu chuẩn quốc gia về kết cấu thép cho các đối tượng chuyên dụng theo định hướng mới.
Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chiết xuất dầu mù u và sản xuất thử nghiệm sản phẩm làm lành vết thương của cây mù u (Calophyllum inophyllum) khu vực Đồng Tháp Mười” do Sở Khoa học và Công nghệ Long An tài trợ, dược sỹ Bùi Đắc Thắng và các cộng sự thuộc Công Ty Cổ phần Nghiên cứu Bảo tồn và Phát triển Dược liệu Đồng Tháp Mười (tỉnh Long An) đã hoàn thiện công nghệ chiết xuất dầu mù u, sản xuất thành công chế phẩm kem mù u và dầu mù u kết hợp dầu tràm. Kết quả này không chỉ cho ra đời sản phẩm mới có tác dụng làm lành vết thương nhanh để phục vụ nhu cầu của người dân, mà còn mở ra cơ hội mới cho việc khai thác và phát triển nguồn dược liệu phong phú của khu vực Đồng Tháp Mười.
DIV1-ATPase real-time PCR và DIV1-MCP real-time PCR là hai quy trình phát hiện gene đích khác nhau (ATPase và MCP), do đó có thể sử dụng kiểm tra chéo trong trường hợp mẫu có kết quả xét nghiệm nghi ngờ.
Cây trồng phát triển cần 19 nguyên tố hóa học thiết yếu thông qua hai đường dinh dưỡng như đường dinh dưỡng khoáng qua rễ và đường dinh dưỡng tinh bột qua lá. Để tăng năng xuất cho cây trồng phải dùng phân bón có các thành phần đa lượng (cây trồng dùng nhiều) là ba thành phần N (Nitơ), P2O5 , K2O. Bốn thành phần trung lượng (cây trồng dùng vừa phải) là Mg, SiO2, S, Ca. Các thành phần vi lượng (cây trồng dùng ít) là Bo, Na, Cl, Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn, Mo…
Trước 1 2 3 4 5 6 [7] 8 9 10 Tiếp
Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Nghiên cứu: “Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Huỳnh Trường Giang, Vũ Hùng Hải – Trường Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ; Trần Nguyễn Hải Nam – Khoa phát triển nông thôn, Trường đại học Cần Thơ thực hiện.


Xã hội-Nhân văn  
 
Sự cần thiết dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
Ở lứa tuổi mầm non, trẻ bước vào giai đoạn hình thành những kỹ năng cơ bản và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, cũng như cảm xúc. Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ không chỉ đơn thuần giúp trẻ biết cách vệ sinh cá nhân, ăn uống, hay sắp xếp đồ dùng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng tính tự lập, trách nhiệm, và sự tự tin. Đây là nền tảng cần thiết để trẻ có thể tự chăm sóc bản thân và thích nghi với môi trường xung quanh khi trưởng thành.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->