Cơ khí

Nền kinh tế của đất nước ta trong những năm gần đây đã có những bước tiến và sự tăng trưởng luôn được duy trì ổn định ở mức tương đối cao. Đóng góp một phần không nhỏ vào các thành tựu phát triển đó, ngành công nghiệp khai thác, tuyển khoáng là một trong những ngành mũi nhọn của cả nước.
Chú cá robot đầu tiên trên thế giới đã ra mắt thành công, mang đến những hiểu biết mới về hành vi tập thể của động vật, theo các nhà khoa học Ý.
Hôm 10/4, Công ty công nghệ cao Hitachi Nhật Bản đã tiết lộ một động cơ điện không sử dụng "đất hiếm", nhằm cắt giảm chi phí và giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu khoáng sản đất hiếm từ Trung Quốc
Ấn Độ đã chế tạo ra một chiếc xe tăng được cho là chiếc xe bọc thép có kích thước nhỏ nhất thế giới.
Nhóm nghiên cứu Hồ Thị Thu Nga, Phạm Ngọc Tuấn, Trường đại học bách khoa TP.HCM, Nguyễn Tính, Trung tâm phát triển công nghệ và thiết bị công nghiệp Sài Gòn và Cao Thị Hồng Thơ, Trường cao đẳng nghề Cần Thơ, đã nghiên cứu cải tiến máy đánh bóng gạo, nhằm cải thiện các chỉ tiêu chất lượng của gạo sau khi được đánh bóng bằng cách điều khiển tự động lực ép tại cửa xả gạo và lưu lượng nước phun vào buồng xát của máy.
Sau gần hai năm mày mò thử nghiệm, nông dân Hà Văn Hiền (53 tuổi, ngụ P.Mỹ Thới, TP Long Xuyên, An Giang) vừa chế tạo thành công lò sấy lúa điện nhiệt.
Bàn cờ robot (10/04/2012)
Chàng sinh viên 23 tuổi thuộc đại học Mỹ với biệt danh FunGowRightNow12 vừa chế tạo một bàn cờ vua khá kỳ lạ. Đây được xem là “robot cờ”, nhằm giúp những kỳ thủ có thể đấu với nhau, mặc dù cách nhau cả trăm dặm.
TS Nguyễn Trường Thịnh, Trưởng Bộ môn Cơ điện tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật cùng nhóm cộng sự nghiên cứu thiết kế chế tạo robot cá có thể tự động bơi, lặn trong môi trường nước.
Với phương tiện cơ giới có chức năng của cả máy bay lẫn ô tô do một công ty Hà Lan chế tạo, người sử dụng sẽ thoát khỏi cảnh tắc đường và tiết kiệm thời gian di chuyển.
Một người đàn ông ở Trung Quốc đã khiến cho không ít người, đặc biệt là các kỹ sư cơ khí phải ngạc nhiên bởi một sản phẩm cực kỳ độc đáo. Đó là chiếc tàu ngầm do anh ta tự tay chế tạo.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->