Vũ trụ

Các phương pháp giám sát công nghệ mới sẽ cho phép các nhà khoa học theo dõi nhiều núi lửa hơn.
Lúc 22h57 ngày 20/2 (giờ Hà Nội), tiểu hành tinh 1999 VF22 dự kiến lao tới gần Trái Đất nhưng không gây ra va chạm.
Trận bão bụi lịch sử trên hành tinh đỏ khiến xe thám hiểm Opportunity không thể nạp lại năng lượng và mất liên lạc với Trái Đất.
Ngày 19/2 tới đây, đúng vào dịp rằm tháng Giêng, Việt Nam cùng các nước trên thế giới sẽ được chứng kiến hiện tượng thiên văn đáng chú ý - siêu trăng dài và rõ nhất năm 2019.
Các nhà khoa học cho rằng, khả năng các tiểu hành tinh tấn công Trái Đất và 'xóa sổ' con người là cực kỳ thấp.
Mẫu đá do các phi hành gia tàu Apollo 14 mang về từ Mặt Trăng có thành phần cấu tạo và điều kiện hình thành giống trên Trái Đất.
Người yêu thiên văn ở Bắc bán cầu được chiêm ngưỡng những hình ảnh tuyệt đẹp khi siêu trăng, trăng máu và trăng sói hội tụ trên bầu trời.
Ngày 18.1 vừa qua, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy Epsilon-4 lên không gian. Có rất nhiều điều đặc biệt trong lần phóng tên lửa này.
Năm 2019 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời với nhiều trận mưa sao băng cũng như hiện tượng nhật thực và nguyệt thực một phần.
Thiên thể cách Trái Đất 12,8 tỷ năm ánh sáng được đánh giá là sáng nhất từng quan sát được trong thời kỳ đầu của vũ trụ.



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->