Cơ khí

Các nhà khoa học đã phát triển thành công bước đầu loại thiết bị cảm ứng giống chiếc đồng hồ đeo tay hoạt động như máy đo điện não đồ (EEG), có thể dự đoán chính xác cơn co giật hay động kinh sắp xảy đến.
Với chiếc đàn organ bên cạnh robot đã chơi (đánh đàn) được năm bản nhạc đơn giản, dễ chơi, như: cả nhà thương nhau, con chim non, Romio và Juliet… Một tay robot dùng đánh hợp âm và một tay chạy nốt nhạc như một nhạc công.
Bảy hãng sản xuất ô tô đã đồng ý thông qua một hệ thống sạc điện siêu tốc, có khả năng nạp đầy năng lượng cho ô tô chạy điện cũng như ô tô sử dụng động cơ dạng lai (hybrid) chỉ trong vòng 15 phút.
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Công nghệ ở Leipzig, Đức đang phát triển một loại lốp điện tử có khả năng tự động thích nghi với điều kiện di chuyển.
Là sản phẩm của nhà thiết kế lừng danh đến từ Ý- Romano Artioli, mẫu xe chạy điện Volpe sẽ được phân bố rộng rãi trên thế giới vào năm 2013 với giá bán khoảng 6.900 Euro, tương đương 9.000 USD.
Các cán bộ kỹ thuật thuộc Lữ đoàn 134 (Binh chủng Thông tin liên lạc) đã nghiên cứu chế tạo và đưa vào sử dụng thiết bị cảnh báo đứt cáp đồng giúp cảnh báo kịp thời khi cáp bị đứt.
Robot, với chức năng như tên gọi của nó, được gắn hai cảm biến có thể nhận biết các đốm lửa nhỏ phát ra từ nến, diêm quẹt... đến các đám cháy lớn.
Công ty Nippon Basic của Nhật Bản đang sản xuất một loại xe đạp có khả năng làm sạch nước bẩn - phương tiện rất hữu ích tại vùng sâu vùng xa hoặc nơi hứng chịu thiên tai.
Viên nhiên liệu được sản xuất từ mùn cưa là sản phẩm của dự án “Thiết kế chế tạo máy ép trục khuỷu sản xuất viên nhiên liệu làm chất đốt từ phế thải sinh khối”.
Nhằm thực hiện cơ khí hóa công việc thu gom rác trên các bãi biển du lịch tại Đà Nẵng, nhóm nghiên cứu gồm Nguyễn Văn Yến (Đại học Đà Nẵng) và Nguyễn Thanh Hiền (Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng) đã thực hiện nghiên cứu “Thiết kế các cơ cấu máy thu gom rác”
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->