Ứng dụng công nghệ mới để phát triển nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn
Thực hiện mục tiêu phát triển nền nông nghiệp hữu có giá trị gia tăng cao, bền vững, thân thiện với môi trường sinh thái, gắn với kinh tế nông nghiệp tuần hoàn phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, năm 2023, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với các đơn vị tập trung triển khai các dự án sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn gắn với vùng nguyên liệu và các sản phẩm chủ lực.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả Trần Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Thúy Hường, Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Hồ Quang, Phạm Bích Ngọc – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tác giả Nguyễn Đức Thuận – Trường Đại học Tây Bắc thực hiện nhằm đánh giá đa dạng di truyền của các cá thể ba kích trong các quần thể thu thập từ rừng trồng tự nhiên tại Tây Giang, tỉnh Quảng Nam và Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.
Nghiên cứu: “Chất lượng nước vùng nuôi tôm nước lợ trọng điểm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2015-2019” do nhóm tác giả: Nguyễn Thanh Trúc, Lê Hồng Phước, Thới Ngọc Bảo - Viện Nghiện cứu Nuôi trồng Thủy sản II; Lâm Quốc Huy - Khoa Nông nghiệp, Trường đại học Bạc Liêu thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Văn Khiêm, Trần Ngọc Thanh, Nguyễn Minh Tuyên, Đinh Thanh Giảng, Dương Thị Ngọc Anh, Dương Thị Phúc Hậu, Trần Danh Việt, Trần Thị Kim Dung – Viện Dược liệu thực hiện.
Nghiên cứu do tác giả Dương Văn Thảo – Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên thực hiện nhằm đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen cây gừng núi đá bằng chỉ thị phân tử.
Nghiên cứu do tác giả Đào Minh Trung, Trường Đại học Thủ Dầu Một thực hiện nhằm biến tính than hoạt tính bằng tác nhân oxy hóa để thay đổi cấu trúc bề mặt của than hoạt tính từ kỵ nước thành ưa nước, không phân cực thành phân cực, làm tăng lượng hấp phụ đồng thời tạo liên kết bền hơn giữa phẩm nhuộm và than hoạt tính.
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Thị Hồng Sen - Trường Đại học Phú Yên thực hiện. Kết quả của nghiên cứu làm cơ sở khoa học và thực tiễn để khuyến cáo các cơ quan quản lý và người buôn bán thịt cần có những biện pháp nhằm hạn chế sự vấy nhiễm của vi khuẩn gây bệnh, bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn An Ninh, Trịnh Đức Minh– Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng Tây Nguyên, tác giả Phan Văn Tân – Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột, tác giả Nguyễn Hắc Hiển – Trường Đại học Tây Nguyên thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu là xác định lượng phân đạm và kali hợp lý trên nền 20 tấn phân chuồng/ha/2 năm và 100 kg P2O5/ha/năm bón cho giống bơ Booth 7 giai đoạn kinh doanh trồng trên đất nâu đỏ (đất đỏ bazan) tại tỉnh Đắk Lắk.
Than trấu, một loại than sinh học giàu carbon, có thể được biến tính với các thành phần hoạt hóa khác để nâng cao hiệu quả xử lý các hợp chất hữu cơ ô nhiễm trong môi trường. Trong nghiên cứu này, trấu được nung trong lò kín ở nhiệt độ 600oC để tạo ra than trấu (BC600). Than trấu tiếp tục được từ tính hóa để thu được sản phẩm trung gian là than trấu từ tính (BC600-mag). Sau cùng, nano sắt hóa trị zero (nZVI) được tổng hợp trên nền BC600-mag bằng phương pháp khử với chất khử mạnh NaBH4 để thu được sản phẩm cuối cùng là than trấu từ tính kết hợp nZVI ( BC600-mag-nZVI).
Nghiên cứu do các tác giả Lê Thị Cúc, Nguyễn Thị Mơ – Trung tâm Khảo nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng miền Trung, tác giả Lê Quý Tường – Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, Sản phẩm cây trồng Quốc gia thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm các tác giả của trường đại học Tôn Đức Thắng, trường đại học Công nghệ Đồng Nai và Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh thực hiện.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->