Phát hiện nấm có khả năng phân hủy nhựa
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Kelaniya và Đại học Peradeniya (Sri Lanka) phát hiện nhiều loại nấm phân hủy cây gỗ cứng cũng có thể phân hủy polyetylen, một loại nhựa phổ biến có trong túi mua sắm, màng bọc thực phẩm và chai lọ. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí PLOS One vào cuối tháng 7.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Để tìm lối ra bền vững cho nông sản sạch cần chủ động thay đổi phương thức canh tác, từ nền nông nghiệp tự cung, tự cấp sang nền nông nghiệp phát triển đa dạng theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa lớn…
Nghiên cứu do các tác giả Trịnh Xuân Hoạt, Lê Xuân Vị, Lê Thị Tuyết Nhung, Lưu Thị Xuyến - Viện Bảo vệ Thực vật, tác giả Trần Lệ Bích Hồng, Lưu Thị Xuyến - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực hiện nhằm nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái, diễn biến mật độ quần thể loài rệp sáp giả R. chinensis và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với rệp phục vụ sản xuất bền vững ba kích tím.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thành Chung, Nguyễn Hữu Quân, Phạm Thị Thanh Nhàn, Vũ Thị Thu Thủy, Chu Hoàng Mậu - Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tác giả Phutthakone Vaciaxa - Bộ môn Sinh học, Trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay, Xiêng Khoảng, Lào thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Đinh Thị Hiền, Phạm Trung Hiếu, Lê Đăng Quang, Trần Đại Lâm, Nguyễn Thị Phương Thảo – Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam, tác giả Lê Thế Tâm - Trường Đại học Vinh, tác giả Vũ Thị Thoa, Lê Đăng Quang - Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Hạnh, Phan Thị Vân, Phạm Thị Yến, Lê Thị Mây, Trương Thị Mỹ Hạnh - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 thực hiện nhằm kiểm tra khả năng kháng khuẩn của tỏi lên men đối với các chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus KC.13.14.2 và Vibrio harveyi KC.13.17.5 gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute hepatopancreatic necrosis disease - AHPND), đồng thời đánh giá khả năng phòng AHPND cho tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Nghiên cứu: “Kết quả bảo tồn và sinh sản cá chạch lấu, cá lăng vàng tại Bình Phước” do nhóm tác giả: Nguyễn Văn Hiệp, Đặng Văn Trường - Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II; Nguyễn Tấn Phước , Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Trinh Lưu - Trung tâm Giống Thủy sản Bình Phước.
Nghiên cứu: “Tổng quan về bệnh Columnaris trên cá nước ngọt” do tác giả Nguyễn Ngọc Du - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
Nghiên cứu: “Hiện trạng khai thác và phát triển nuôi cá Măng sữa (Chanos) ở vùng biển Đông Nam Việt Nam” do nhóm tác giả: Nguyễn Mỹ Dung - Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa –Vũng Tàu; Nguyễn Phú Hòa, Nguyễn Văn Trai - Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma mô tai (trưởng thành). Đây là một bước tiến vượt bậc về khoa học công nghệ của Việt Nam trong lĩnh vực nhân bản động vật, khẳng định và nâng cao vai trò, vị thế nền khoa học công nghệ của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Nghiên cứu: “Hoàn thiện công nghệ chế biến đồ hộp nghêu (Meretrixlyrata) hun khói ngâm dầu” do nhóm tác giả: Đinh Thị Mến , Phạm Duy Hải , Nguyễn Đức Minh , Nguyễn Văn Nguyện - Viện Nghiên cứu và Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->