Cơ khí

Một trong những khía cạnh quyết định an toàn giao thông là sức khỏe của lái xe. Các nhà khoa học tại Đại học kỹ thuật Munchen (TUM), Đức cộng tác với các nhà nghiên cứu của hãng BMW đã chế tạo hệ thống cảm biến lồng ghép vào trong tay lái để quan sát tình trạng sức khỏe của tài xế khi đang lái xe.
Mới đây, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Văn Lạng đã thăm và làm việc với Công ty TNHH một thành viên tháp UBI (UBI Tower) - đơn vị 100% vốn tư nhân trong nước, đã sản xuất thành công cột tháp tuabin điện gió để đáp ứng thị trường trong nước và xuất khẩu ra thị trường quốc tế.
Gần 2 năm “sống chung với rác”, kỹ sư Lại Minh Chức Trung tâm Nghiên cứu và phát triển công nghệ môi trường xây dựng Hà Nội đã chế tạo thành công thiết bị phân loại rác thải rắn tự động điều khiển từ xa.
Sáng 16-5, chiếc tàu đệm khí hoàn chỉnh đầu tiên của Việt Nam do thầy trò Trường đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP.HCM) chế tạo (Tuổi Trẻ 14-9-2011) đã được hạ thủy và chạy thử trên sông Sài Gòn tại khu vực Trường cao đẳng nghề Giao thông vận tải đường thủy II, P.Phú Mỹ, Q.7, TP.HCM.
Tiếp nối thành công của dòng hạt dao phay hiệu suất cao Square 6-08, năm 2012 Seco tiếp tục phát triển cho ra mắt sản phẩm Square 6-04.
Từ ngày ngày 1/3/2012 Sandvik Coromant cho ra mắt bộ sản phẩm mới - dao khoan thay đầu CoroDrill 870.
Học viện Kỹ thuật quân sự nghiên cứu chế tạo thành công nhiều loại robot mới dùng để leo thang, phun cát, có khả năng ứng dụng trong dân sự và quân sự.
Trong công nghiệp tuyển khoáng nói chung và tuyển Apatit nói chung, máy nghiền đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền.
Với thiết bị này, người dân bình thường cũng có thể sử dụng. Chỉ cần cho muối ăn vào nước, khuấy tan hết rồi đổ vào bình điện phân, bật công tắc, thiết bị sẽ tự động điện phân và cho sản phẩm là nước javen.
Nhóm các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachussets (Mỹ) đang phát triển một loại máy bay robot không người lái, lấy ý tưởng từ loài chim, với tốc độ, động tác bay hệt như một chú chim thực thụ.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->