Xã hội-Nhân văn

Các nhà nghiên cứu Australia giới thiệu phương pháp giúp xác định thời điểm qua đời của người bệnh ở giai đoạn cuối hay bệnh nhân cao tuổi trong vòng một tháng kể từ khi nhập viện.
Đó là một đêm bình thường, nhưng Salma, một sinh viên 20 tuổi ở Đại học Mỹ ở Cairo, Ai Cập, đã có một trải nghiệm vô cùng kinh hoàng. Cô tỉnh dậy, không thể nhúc nhích và cảm thấy như có kẻ đột nhập vào giường ngủ của mình. Cô nhìn thấy thứ giống như một sinh vật có răng nanh, đẫm máu trong phim kinh dị đang đứng bên cạnh giường.
Các gen virus lẫn vào ADN của con người có thể đã giúp các tế bào não của chúng ta tiến hóa, theo một nghiên cứu mới.
Việc phát hiện và khai quật lăng mộ Tần Thủy Hoàng là một bước tiến dài trong ngành khảo cổ học, đem đến cái nhìn sâu sắc hơn về vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc khai quật khu vực gồm nhiều ngôi mộ có niên đại 2.800 năm tuổi ở tỉnh Hồ Bắc, với những cỗ xe ngựa bao quanh, đặc điểm thể hiện sức mạnh tầng lớp quý tộc.
Tấm bùa hộ mệnh cổ xưa và huyền bí được phát hiện ở đảo Síp, với phần chữ khắc giống hệt nhau dù đọc xuôi hay ngược.
Mặc dù nhân tố gen và môi trường đóng vai trò chính trong việc phát triển bệnh ung thư, các nhà khoa học Đại học Johns Hopkins đã thống kê được một mô hình cho thấy có đến 2/3 bệnh nhân mắc bệnh ung thư là do thiếu yếu tố “may mắn", hoặc đột biến ngẫu nhiên hơn là có lối sống không phù hợp.
Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện ngôi mộ của một bà hoàng Ai Cập chưa từng được biết đến trước đây, tại một khu nghĩa địa kim tự tháp ở tây nam Cairo.
Báo Daily Mail của Anh mới đây đưa tin có thể làm cho chuột trở nên thông minh hơn bằng cách cấy tế bào não người vào não của chuột.
Trong nỗ lực nhằm giúp những bệnh nhân ung thư thoát khỏi “tiếng gọi tử thần”, các nhà khoa học tại Đại học Michigan (Mỹ) mới đây đã phát triển các tế bào ung thư trong phòng thí nghiệm mô phỏng môi trường bên trong cơ thể, được cho có thể giúp tìm ra số lượng các tế bào ung thư tuần hoàn trong cơ thể ngay ở giai đoạn đầu của bệnh.
Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Nghiên cứu: “Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Huỳnh Trường Giang, Vũ Hùng Hải – Trường Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ; Trần Nguyễn Hải Nam – Khoa phát triển nông thôn, Trường đại học Cần Thơ thực hiện.





© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->