Cơ khí

Việc khắc phục những vết nứt trên đường cao tốc thực sự là một công việc tốn kém và mất nhiều thời gian. Do đó, các nhà khoa học đã sáng chế ra một hệ thống tự động vá các vết nứt xuất hiện trên đường, giúp kéo dài tuổi thọ đường sá, từ đó tiết kiệm thời gian và chi phí bảo dưỡng.
Một nhóm nghiên cứu tại trung tâm công nghệ âm nhạc của viện kỹ thuật Georgia (GaTech), Hoa Kỳ) vừa giới thiệu tới người dùng một thiết bị giải trí mang đầy tính sáng tạo đó là một robot hỗ trợ chơi nhạc với nhiều tính năng hấp dẫn nhằm nâng cao trải nghiệm nghe nhạc của người dùng mang tên Shimi.
Máy bay trực thăng bay bằng sức người thoạt đầu nghe có vẻ buồn cười nhưng đó là sự thật, khi các sinh viên khoa Cơ khí thuộc Đại học Maryland (Mỹ) cuối tuần qua đã cho cất cánh thành công chiếc máy bay do họ chế tạo.
Đại học South California (Mỹ) đã phát triển một bàn tay robot cảm ứng, có thể mô phỏng cử động của ngón tay người nhưng nhạy hơn rất nhiều. Nó có thể phân biệt được hơn 100 loại vật liệu khác nhau.
Đây là ý tưởng sáng tạo của em Nguyễn Vĩnh Hưng, học sinh lớp 11A2 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (TPHCM), người đoạt giải khuyến khích “Cuộc thi sáng tạo trẻ” do Thành đoàn TPHCM phối hợp cùng Sở KH&CN, Sở GD-ĐT, Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật và Đài Truyền hình TPHCM tổ chức, được trao vào ngày 22-6.
Năm 1993, Audi Audi Space Frame (ASF) concept xuất hiện tại Triển lãm ôtô Đức với kết cấu nhẹ, chắc chắn và xác lập tiêu chuẩn khung gầm mới cho xe hơi.
TS. Nguyễn Bá Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo Nhân Lực Công Nghệ Cao, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, TPHCM cùng các cộng sự đã nghiên cứu thiết kế mô hình hệ thống lái không trục lái, có thể áp dụng cho mọi dòng xe, đặc biệt là xe dùng trong quân sự.
Nếu có ai từng đập gián thì phải biết chúng khó bắt đến thế nào. Gián không chỉ len lỏi được vào những ngóc ngách mà trong một giây chúng có thể di chuyển được một khoảng dài gấp 50 lần độ dài cơ thể.
Các cán bộ kỹ thuật của Xí nghiệp Xây lắp khảo sát và sữa chữa các công trình dầu khí biển thuộc Liên doanh Dầu khí Vietsovpetro đã chế tạo thành công chân đế phục vụ khai thác và chế biến dầu khí có tên Hải Thạch.
Máy hàn lồng thép (28/06/2012)
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Cơ khí chính xác và máy CNC (Công ty TNHH MTV Viện Máy và dụng cụ công nghiệp)đã nghiên cứu thiết kế, chế tạo thành công máy CNC sản xuất cốt thép cho ống bê tông cốt thép kích thước lớn (máy hàn lồng thép - HL1525-CNC).
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->