Bắc Ninh: Hiệu quả kinh tế từ trồng cà rốt
Sinh ra và lớn lên trên quê hương Cẩm Giàng, Hải Dương, anh Trần Văn Thường đã đến lập nghiệp tại vùng đất Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh từ năm 2012, cũng là bằng ấy thời gian anh gắn bó với cây cà rốt.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả Phan Thị Thanh Quế, Dương Kim Thanh, Lê Duy Nghĩa, Nguyễn Lâm Thảo Vy, Kha Chấn Tuyền, Nguyễn Văn Ây và Dương Thị Phượng Liên thực hiện.
Chuối xanh được xem là loại trái cây chứa hàm lượng tinh bột kháng tự nhiên cao, đây là loại tinh bột có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm tạo sản phẩm chức năng từ tinh bột chuối Laba và lợi khuẩn Lactobacillus plantarum đã được vi gói.
Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms), họ ngũ gia bì là dược liệu đã dược sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền, và hiện nay cũng đã được chứng minh những tác dụng dược lý theo y học hiện đại thông qua những thử nghiệm in vitro và in vivo.
Nghiên cứu do các tác giả Huỳnh Tiến Đạt, Kha Chấn Tuyền, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Sơn Huy và Võ Thị Nguyệt Mai thực hiện.
Cây an xoa (Helicteres hirsuta Lour) hay còn gọi là tổ kén cái, dó lông - là loại cây bụi, phân bố chủ yếu ở các quốc gia châu Á như Việt Nam, Ấn Độ, Myanma, Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Campuchia, Indonesia, Thái Lan.
Trong quá trình canh tác rau, nhiều bà con nông dân vẫn có thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phun cho rau mỗi khi có sâu bệnh. Tuy nhiên, nếu không được kiểm soát người trồng rau lạm dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hóa học sẽ dẫn đến sản phẩm không an toàn cho người tiêu dùng. Để giải quyết yêu cầu cấp bách hiện nay về vệ sinh an toàn thực phẩm, cần giới thiệu cho người sản xuất áp dụng các biện pháp phòng ngừa sâu bệnh hại theo hướng giảm dần dẫn đến có thể thay thế hoàn toàn dùng hóa chất trong phòng chống một số loại sâu bệnh trong sản xuất rau an toàn, hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp bền vững.
Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) là một loại dược liệu được trồng trọt từ lâu đời, không chỉ là nấm ăn, mà còn là một loại dược liệu quý hiếm, được ghi trong sách “Thần Nông bản thảo” từ 2000 năm trước.
Nghiên cứu do Lê Phan Thùy Hạnh, Trần Quyết Thắng - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM thực hiện.
Để cho chăn nuôi thành công, mang lại hiệu quả kinh tế thì công tác phòng bệnh phải được đặt lên hàng đầu. Vậy điều trị như thế nào để mang lại hiệu quả sẽ phụ thuộc vào phương pháp điều trị và việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật theo nguyên tắc, trình tự có cơ sở khoa học.
Tôm thẻ chân trắng là loài thủy sản có nguồn dinh dưỡng cao và là món ăn phổ biến hằng ngày của người Việt Nam. Không những thế, tôm thẻ còn nằm trong danh sách các mặt hàng thủy sản xuất khẩu lớn nhất nước ta. Nuôi tôm vụ đông có ưu thế như sản phẩm dễ bán hơn, giá bán cao hơn chính vụ, nhu cầu cho tiêu thụ tôm vào các dịp lễ tết cuối năm tăng lên … Tôm thẻ chân trắng rất nhạy cảm với môi trường, khi bị sốc tôm không nổi đầu mà thường chết dưới đáy. Tôm sống trong ngưỡng nhiệt độ thích hợp 20 - 35 độ C. Vào mùa đông, tôm thẻ chân trắng rất khó nuôi, đặc biệt ở miền Bắc. Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng trong nhà bạt là biện pháp hữu hiệu để chủ động nuôi trong mùa đông giá rét.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->