Oxy đang cạn kiệt ở vùng nước nội địa do hoạt động của con người
Nghiên cứu mới của Đại học Utrecht được công bố trên tạp chí Science Advances, chỉ ra rằng hoạt động của con người trong thế kỷ qua đã thay đổi đáng kể cách thức mà oxy được sản xuất và sử dụng ở các vùng nước nội địa.

Sinh vật

Các nhà khoa học đã chứng kiến một con đười ươi đực hoang dã trong khu bảo tồn rừng ở Indonesia liên tục chà xát lá đã nhai lên vết thương trên mặt.
Tỉnh Hải Nam, Trung Quốc phát hiện 395 loài sinh vật ngoại lai xâm nhập vào tỉnh này, trong đó hơn 60% là thực vật
Một nghiên cứu trên 2 loài linh trưởng có quan hệ gần gũi cùng sinh sống tại dãy núi Soutpansberg ở tỉnh Limpopo của Nam Phi cho thấy những động vật nhỏ hơn có thể phải đối mặt với nhiều thách thức hơn khi khí hậu tiếp tục biến đổi.
Nghiên cứu do Trường Đại học Cần Thơ thực hiện xác nhận sự biến mất của hai loài cá da trơn và xác định tên khoa học của một loài cá da trơn khác.
DIV1-ATPase real-time PCR và DIV1-MCP real-time PCR là hai quy trình phát hiện gene đích khác nhau (ATPase và MCP), do đó có thể sử dụng kiểm tra chéo trong trường hợp mẫu có kết quả xét nghiệm nghi ngờ.
Một phiến đá cổ ở Morocco đã bảo tồn nguyên vẹn sinh vật có thể lấp đầy một khoảng trống tiến hóa quan trọng.
Một nhóm nhà khoa học Mỹ đã xem xét lại siêu Trái Đất K2-18b, từng "làm mưa làm gió" trong vài năm qua bởi những gợi ý về sự sống liên tiếp được hé lộ
Ngày 15/3, tại Hà Nội, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tổ chức Wildlife Conservation Society, Văn phòng Việt Nam (WCS Việt Nam), Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật phối hợp tổ chức hội thảo tổng kết chương trình giám sát virus SARS-CoV-2 trên động vật hoang dã tại một số khu vực có sự tương tác giữa con người, động vật và môi trường theo phương pháp tiếp cận một sức khỏe tại Việt Nam.
Chiều ngày 10/4, Hạt Kiểm lâm Tân Việt Hòa (Chi cục Kiểm lâm Bắc Giang) phối hợp với Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử cùng chính quyền địa phương tái thả 1 cá thể khỉ đuôi lợn (tên khoa học Macaca leonina) về môi trường tự nhiên.
Một con rùa biển quý hiếm nặng 10 kg bị mắc lưới khi đi lạc vào vùng nước lợ đầm phá Tam Giang (tỉnh Thừa Thiên-Huế), cá thể này sau đó đã được thả về môi trường tự nhiên.
Trước 1 2 3 4 5 [6] 7 8 9 10 Tiếp
Đánh giá một số điều kiện tối ưu trong quá trình chiết xuất cao chiết từ lá bơ Booth thu tại Đắk Lắk
Cây bơ là một trong những loại cây nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao và cây bơ có nguồn gốc từ Mexico và châu Mỹ. Trong quả bơ chứa nhiều các hợp chất, vitamin có lợi cho sức khỏe, còn trong lá bơ chứa nhiều các hợp chất flavonoid và phenol có khả năng kháng lại vi khuẩn Helicobacter pylori gây bệnh viêm loét dạ dày. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích trồng cây bơ khá lớn và việc tận dụng được nguồn nguyên liệu lá bơ này sẽ góp phần nâng cao giá trị kinh tế của cây bơ. Nghiên cứu này thực hiện đánh giá một số điều kiện tối ưu trong quá trình chiết xuất cao chiết từ lá bơ Booth lấy tại Đắk Lắk.






© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->