Sở hữu trí tuệ

Ở tuổi 57, ông Vũ Văn Dung, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, vẫn không ngừng đam mê nghiên cứu, sáng tạo khoa học để phục vụ cuộc sống.
Thời gian qua, công tác xác lập quyền đã có những bước tiến đáng kể, số lượng đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) liên tục gia tăng. Nếu như năm 2003, số lượng đơn đăng ký sáng chế là 774 đơn thì đến năm 2016, con số này đã lên tới 5.228 đơn.
Cách đây 35 năm, ngày 29 tháng 7 năm 1982, Cục Sở hữu trí tuệ, tiền thân là Cục Sáng chế, được thành lập. Chặng đường 35 năm xây dựng và phát triển đã đánh dấu những dấu mốc lịch sử quan trọng của Cục Sở hữu trí tuệ.
Vào đầu tháng 7 vừa qua, trong danh sách “40 thương hiệu công ty có giá trị nhất Việt Nam” được công bố bởi Forbes Việt Nam, Vinamilk là công ty dẫn đầu danh sách với giá trị thương hiệu đạt hơn 1,7 tỷ đôla Mỹ, chiếm hơn 30% trên tổng giá trị 5,4 tỷ đôla Mỹ của cả 40 thương hiệu. Đây là kết quả đáng tự hào của một quá trình phát triển bền vững qua hơn 40 năm của Vinamilk - doanh nghiệp sữa lớn nhất Việt Nam.
"Sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ làm đòn bẩy thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế xã hội" là chủ trương của Chính phủ Việt Nam. Để thực hiện được điều này, Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hoàn chỉnh, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động xác lập, thực thi và khai thác quyền sở hữu trí tuệ, từ đó tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy các hoạt động đầu tư, thương mại cho các chủ thể trong và ngoài nước.
Vừa qua, Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định số 2148/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00056 cho sản phẩm hồng không hạt “Quản Bạ” nổi tiếng. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Sở hữu trí tuệ là một nhân tố quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu ngày nay. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhằm phát huy tới mức cao nhất tiềm năng thương mại của sáng tạo, qua đó thúc đẩy sự sáng tạo để tạo ra của cải, vật chất cho xã hội. Với nhận thức đó, ASEAN đã thành lập Nhóm Công tác về Hợp tác Sở hữu Trí tuệ (AWGIPC) rất sớm, từ năm 1996 với mục tiêu thúc đẩy hợp tác về cải thiện hạ tầng và cơ chế liên quan đến sở hữu trí tuệ.
Vừa qua, Sở khoa học & công nghệ TP.HCM tổ chức buổi hội thảo về xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong thương mại điện tử, những khó khăn cũng như yêu cầu đặt ra với các chủ thể, doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) trong thương mại điện tử.
“Việc cải thiện đáng kể thứ hạng của Việt Nam trong Bảng xếp hạng GII 2017 là kết quả của sự quan tâm và chỉ đạo quyết liệt, kịp thời của Thủ tướng và Lãnh đạo Chính phủ, cũng như sự nỗ lực của các Bộ Ngành hữu quan, đứng đầu là Bộ Khoa học và Công nghệ được Chính phủ giao làm đầu mối phối hợp với các Bộ Ngành để triển khai đồng bộ các giải pháp”.
Cuộc họp lần thứ 53 Nhóm Công tác về Hợp tác Sở hữu trí tuệ các nước ASEAN (AWGIPC) do Cục Sở hữu Trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ đăng cai tổ chức diễn ra từ ngày 17/7 tới 21/7/2017. Ngoài những cuộc họp song phương, đa phương, nhiều sự kiện bên lề cũng sẽ được tổ chức tại Hà Nội và Quảng Ninh. Đây là cuộc họp được tổ chức định kỳ 3 lần mỗi năm.

Tiêu điểm

4 triệu chứng chính của ung thư đại tràng
Bộ não bị lão hóa nhanh là do ảnh hưởng từ 64 gene
Ứng dụng di động hỗ trợ phục hồi chức năng liệt nửa người do đột quỵ
Microsoft cáo buộc nhóm tin tặc đứng sau mạng lưới Deepfake AI
Công nghệ lưu trữ lượng tử vừa đạt đột phá: Chứa 5.000 phim 4K trên một tinh thể bé hơn đầu ngón tay?
Sony tuyên bố hợp tác gây chấn động ngành game, mang tính năng độc quyền trên AMD RX 9000 đến PS5 Pro, vạch ra tương lai cho PS6
Đại học Harvard công bố 4 loại trái cây giúp hỗ trợ sống 'trường thọ' nên ăn thường xuyên
AI có thể thay thế người thầy?
Ăn nhiều cá có thể giảm nguy cơ khuyết tật do đa xơ cứng
Startup xe điện Dat Bike đã không còn "trong tay” người Việt
Trung Quốc tự đẩy mình vào 'thời khắc sinh tử': 300 startup xe điện chỉ còn 7 hãng lớn có thể tồn tại, chiến trường xe điện khốc liệt hơn bất kỳ lúc nào
Chuyên gia Phạm Chi Lan chỉ ra 4 điểm yếu của các nhà sáng lập Việt: Nhiều startup cho rằng xuất khẩu được mới 'oai', trong khi thị trường nội còn khó hơn ngoại
Startup KAMEREO ‘ấm bụng’ trong ‘mùa đông gọi vốn’: Hoàn tất vòng Series B với 7,8 triệu USD từ 5 ‘đồng hương’ Nhật Bản
Founder - CEO Amslink: Kiến tạo tương lai Anh ngữ cho thế hệ trẻ Việt
Can thiệp bào thai bằng Laser đốt thông nối mạch máu, giảm ối cứu sống thành công 2 trẻ song sinh cực non
Văn bản Sở hữu trí tuệ  
 
 
Câu hỏi thường gặp  
 
Xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi
Hiện nay nhiều sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đã được đầu tư theo hướng sản xuất hàng hóa, xây dựng thương hiệu sản phẩm gắn với những truyền thống văn hóa, tập quán sản xuất. Điều này làm nên sự hấp dẫn trong mắt người tiêu dùng hiện đại.


 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->