Ứng dụng

Việt Nam đã trải qua hơn hai thập kỷ kết nối với Internet và tham gia vào cuộc đua chuyển đổi kỹ thuật số trên toàn cầu.
Một nhóm nghiên cứu của Viện khoa học Đo đạc và Bản đồ (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã thiết kế và chế tạo thành công tàu mini không người lái để khảo sát, vẽ bản đồ đáy biển và thu thập dữ liệu về tài nguyên và môi trường. Đây là kết quả của dự án khoa học được thực hiện trong vòng 30 tháng, từ tháng 01/2018 đến tháng 6/2020.
MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) là công nghệ xử lý nước thải y tế có hiệu suất cao gấp 1,5-2 lần so với các bể phản ứng sinh học hiếu khí thông thường. MBBR có khả năng xử lý nitơ ở mức độ cao mà các bể thông thường không làm được.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đã được áp dụng ở Việt Nam trong các lĩnh vực y tế, tài chính & ngân hàng, giao thông và giáo dục.
Ngô Văn Dết, 22 tuổi, sinh viên khoa Công nghệ của trường Đại học Phạm Văn Đồng (tỉnh Quảng Ngãi), đã phát triển thành công “bàn tay robot” giá thành thấp dành cho người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn.
TS. Trần Thị Phương Thảo thuộc trường Đại học Y Dược Hà Nội đang nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất ức chế enzym Glutaminyl cyclase mới để điều trị một trong những nguyên nhân gây bệnh Alzheimer.
Sử dụng đất nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng ở các vùng nông thôn, nó ảnh hưởng đến việc tạo ra sản lượng nông sản như lương thực, thực phẩm, do đó liên quan trực tiếp tới thu nhập và đời sống của người nông dânNhững năm gần đây, sử dụng đất nông nghiệp của vùng phía Nam Thủ đô Viêng Chăn đã có sự chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng hiệu quả ngày càng cao.
Ngập úng là một trong những yếu tố giới hạn năng suất và sản lượng cây ngô ở các vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa châu Á cũng như trên thế giới.
Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Chính sách Thực phẩm Quốc tế tại Hoa Kỳ và Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Bangladesh đã cho thấy những lợi ích vượt trội của giống cà tím biến đổi gen mang lại cho nông dân Bangladesh.
Do khô hạn kéo dài, ít nhất 7.000 ha mía ở tỉnh Gia Lai chỉ có thể cắt làm thức ăn cho bò.Đang là cao điểm vụ ép 2019-2020, giá đường tăng gần 20% so cùng kỳ năm ngoái, nhưng cả nông dân trồng mía và doanh nghiệp mía đường ở tỉnh Gia Lai vẫn tiếp tục thiệt hại nặng. Do khô hạn kéo dài, ít nhất 7.000 ha mía ở khu vực này chỉ có thể cắt làm thức ăn cho bò.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->