Vũ trụ

Tinh vân NGC 3576 là đám mây khí bụi rộng khoảng 100 năm ánh sáng, nằm trong nhánh Sagittarius (Nhân Mã) của dải Ngân Hà.
Dữ liệu thu thập từ kính viễn vọng SpecULOOS giúp các nhà thiên văn học khám phá một hệ sao lùn nâu nhị phân mới trong chòm sao Thiên Bình.
Chuyến bay đầu tiên của tên lửa cải tiến Trường Chinh 7A lúc 21h34 ngày 16/3 (giờ Hà Nội) gặp trục trặc chưa rõ nguyên nhân.
Ảnh chụp từ kính viễn vọng quang học lớn nhất thế giới tiết lộ phần còn lại của một ngôi sao chết trong hệ sao nhị phân.
Số lượng chớp sáng mạnh của Sagittarius A*, hố đen siêu khối lượng cách Trái Đất 26.000 năm ánh sáng, tăng lên trong vài năm gần đây.
Từ Trái Đất, chúng ta có thể quan sát vụ nổ siêu tân tinh của sao khổng lồ đỏ Betelgeuse khi nó chết vào cuối vòng đời.
Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA chụp ảnh chi tiết thiên hà Messier 77 trong chòm sao Cetus (Kình Ngư).
Tàu vũ trụ Hayabusa 2 làm nổ bề mặt Ryugu, tạo ra hố trũng giúp giới khoa học hiểu thêm về thành phần cấu tạo của tiểu hành tinh này.
Dữ liệu từ tàu vũ trụ Hayabusa2 của Nhật Bản cho thấy tiểu hành tinh Ryugu có độ xốp cao, giống như "nước cà phê đông lạnh".
Hệ thống định vị Bắc Đẩu thế hệ thứ ba (Beidou-3) của Trung Quốc sẽ hoạt động đầy đủ khi vệ tinh cuối cùng được phóng lên vào tháng 5.



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->