Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Ở vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX), rừng ngập nước phổ biến trên đất phèn nặng ngập nước, phân bố ở vùng trũng trung tâm và ven biển của vùng. Đây được xem là nơi giàu có về sự đa dạng sinh học, tập trung của nhiều loài động, thực vật đặc hữu.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Như Hạ, Nguyễn Đỗ Quỳnh - Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của phụ gia muối (bazơ) K2CO3-E501, Na2CO3-E500(i), Na3PO4-E339(iii)) đến khả năng hòa tan và chất lượng protein thu hồi từ thịt cá sòng (Megalaspis cordyla).
Nghiên cứu đã đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo sản phẩm trà hoa đậu biếc khô do nhóm nghiên cứu Trường Đại học Thủ Dầu Một thực hiện.
Nghiên cứu: “Thực trạng bệnh phân trắng và các tác nhân tiềm năng gây bệnh trên tôm nuôi ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long” do nhóm tác giả: Trương Hồng Việt, Đỗ Thị Cẩm Hồng- Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II; Nguyễn Thị Thái Tuất - Học viên cao học, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh; Trần Thị Hương Liên - Chi cục Chăn nuôi và Thú Y tỉnh Bến Tre thực hiện.
Rừng ngập mặn là một trong những hệ sinh thái có năng suất cao trên thế giới, đồng thời còn là bể chứa carbon khổng lồ, bất chấp việc chúng thường xuyên phải đối mặt với sự thiếu hụt dinh dưỡng. Bên cạnh chuỗi thức ăn bắt đầu bằng các sinh vật tự dưỡng, chuỗi thức ăn mùn bã cũng đóng góp quan trọng vào sự chu chuyển vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Nghiên cứu do các tác giả Đỗ Quang Trung, Hoàng Văn Thắng và Lưu Thế Anh - Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm nghiên cứu Trường Đại học Thủ Dầu Một thực hiện trên cơ sở điều tra, đánh giá sự đa dạng về loài và đặc điểm hình thái của các loài thuộc họ cá đối Mugilidae ở các cửa sông ven biên tỉnh Phú Yên làm cơ sở dữ liệu cho việc theo dõi quá trình di cư sinh sản, di cư dinh dưỡng vào vùng hạ lưu các sông, từ đó có biện pháp khai thác, đánh bắt phù hợp.
Nghiên cứu: “Nghiên cứu vận chuyển sống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) không dùng nước” do nhóm tác giả: Đinh Thế Nhân , Trịnh Dương Linh , Lê Thế Lương - Khoa Thủy sản, Đại học Nông Lâm TP. HCM thực hiện.
Nghiên cứu: “Khảo sát sự ảnh hưởng của mật độ TILAPIA LAKE VIRUS (TiLV) đến khả năng phân lập và nuôi cấy TiLV trên dòng tế bào E-11” do nhóm tác giả: Trần Hạnh Triết , Nguyễn Hoàng Thụy Vy , Ngô Huỳnh Phương Thảo - Trung tâm Công nghệ sinh học TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
Lúa là cây lương thực chính đáp ứng nhu cầu lương thực trên thế giới. ST25 là giống Lúa có khả năng sinh trưởng tốt, năng suất cao, đạt giải “Gạo ngon nhất thế giới 2020”. Hạn mặn diễn ra ngày càng nhiều, kéo dài, khốc liệt và là mối nguy hại lớn đối với Lúa gạo.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->