Cơ khí

Chỉ 1 giờ có thể cắt được 2 tấn sắn, tiết kiệm thời gian gấp 10 lần so với cắt sắn bằng tay. Công suất của máy chỉ 350W (3 tiếng đồng hồ mới mất 1 số điện). Chiếc máy cắt sắn do anh nông dân Đào Văn Huy chế tạo đã trở thành cứu cánh cho nhiều hộ dân trồng sắn.
Chân robot (08/10/2012)
Sau thời gian thử nghiệm, chiếc chân giả dành cho người khuyết tật được mong đợi nhất từ trước đến nay đã có mặt trên thị trường với giá 90.000 USD/chiếc.
Tên lửa đẩy sử dụng nhiên liệu rắn mạnh nhất và lớn nhất từ trước đến nay, Space Launch System (SLS), đang được lắp đặt tại Trung tâm Không gian ATK của NASA ở thành phố Brigham, bang Utah (Hoa Kỳ).
Đây là hệ thống robot loại 5 bậc tự do đầu tiên do Việt Nam chế tạo ứng dụng cho đào tạo tại các trường cao đẳng, đại học. Nhóm thực hiện đã tự bỏ tiền túi hơn 2 tỷ đồng (Nhà nước hỗ trợ thêm hơn 800 triệu đồng) để sản xuất robot. Trừ một vài linh kiện điện tử là hàng ngoại (vì trong nước chưa sản xuất được), các chi tiết còn lại của robot đều được thực hiện bằng linh kiện trong nước.
Hãng truyền thông "The Times" của Ấn Độ ngày 25/9 đưa tin nước này sẽ phóng vệ tinh viễn thông tự chế nặng nhất mang tên GSAT-10 từ căn cứ phóng Kourou tại Guyan, Pháp vào cuối tháng 9 này.
Mới đây nhất, tại Ban Khoa học và Công nghệ trực thuộc trường Đại học An ninh Quốc gia Mỹ (U.S Department of Homeland Security - DHS) các nhà nghiên cứu đã hoàn thành việc chế tạo một robot do thám dưới nước mô phỏng hình dáng của loài cá ngừ mang tên BIOSwimmer.
Nhóm nghiên cứu khoa học Chi nhánh Ven biển (Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga) đã chế tạo và thử nghiệm thành công protector nền Zn bằng phương pháp kết tinh có điều khiển - đúc ở trạng thái bán lỏng.
Chiếc xe hơi thông minh chạy điện Forstars có thể vừa đi vừa chiếu phim trên mọi bức tường. Đây được xem là sản phẩm sáng tạo độc đáo mới nhất của Smart.
Thiết bị do Công ty Việt Thịnh Phát phối hợp với trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM nghiên cứu chế tạo. Ưu điểm của thiết bị này là gọn nhẹ, chi phí rẻ, khấu hao nhanh.
Nhờ có robot chuyên cắt mỳ, một căn tin ở Cáp Nhĩ Tân, Trung Quốc thu hút được nhiều thực khách. Có ngày, căng tin bán được đến 200 bát.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->