Môi trường

Ngày 14/1, tại Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Công ty Môi trường đô thị Hà Nội đã tổ chức khánh thành công trình “Lò đốt chất thải công nghiệp” công suất 48 tấn/ngày.
Cùng với sự tăng nhanh dân số và quá trình đô thị hóa là sự gia tăng các loại chất thải gây ô nhiễm môi trường, đe dọa nghiêm trọng tới hệ sinh thái. Việc sử dụng các chủng vi sinh vật môi trường được coi là biện pháp hữu hiệu nhằm giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm nước thải, rác thải mà các công nghệ trước đây như kỹ thuật kỵ khí, hiếu khí chưa làm được.
Những kết quả này thêm bằng chứng rằng con người thúc đẩy diến biến khí hậu xãy ra, theo báo cáo (Nguồn: NASA / SVS)
Vừa qua, Viện Công nghệ châu Á (AIT) và nhà sản xuất máy bơm hàng đầu Nhật Bản Ebara đã tổ chức khóa tập huấn phòng chống lũ lụt mang tên “Công nghệ bơm kiểm soát lũ lụt.” Khóa tập huấn tổ chức tại Bangkok (Thái Lan) từ 29/11 đến 4/12, thu hút nhiều chuyên gia, kỹ sư từ nước chủ nhà Thái Lan cũng như Việt Nam, Ấn Độ, Sri Lanka và Philippines.
Sau 10 năm nghiên cứu, Giáo sư Trần Hồng Côn, giảng viên hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, đã ứng dụng thành công công nghệ hấp thụ chọn lọc để xử lý nước bẩn thành nước uống ngay.
Sử dụng cellulose để sản xuất nhiên liệu sinh học không những nâng cao giá trị của quá trình sản xuất nông nghiệp mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, ngoài rơm, rạ, gỗ được xem là nguyên liệu phổ biến, thì bã mía là lựa chọn mới sản xuất nhiên liệu sinh học, phù hợp với nền nông nghiệp Việt Nam.
Giấy loại đã được sử dụng để tạo ra những thứ như bọt và pin bây giờ, một nhóm các nhà nghiên cứu từ trường Đại học Tây Ban Nha của Jaen làm gạch của công cụ này. Mặc dù các sản phẩm hoàn chỉnh vẫn cần một chút tinh chỉnh cho thời gian đầu trước khi chúng được sẵn sàng, cuối cùng những viên gạch này được đưa vào thị trường.
Các nhà khoa học Viện Công nghệ mới (Viện Khoa học và Công nghệ quân sự) do Thiếu tá Nguyễn Văn Hoàng, Trưởng phòng Thực nghiệm và Chuyển giao công nghệ chủ trì đã hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ môi trường “Xây dựng mô hình xử lý chất thải, cải thiện môi trường các đơn vị đóng quân trên đảo”.
Trong khuôn khổ của đề tài "Đánh giá tải lượng chất ô nhiễm của một số loại hình công nghiệp chính. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu và công nghệ xử lý các loại chất thải này tại thành phố Cần Thơ" do TS. Tôn Thất Lãng - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm, sáng ngày 07/12/2012, tại Sở KH&CN TP. Cần Thơ, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức hội thảo “Giảm thiểu và xử lý chất thải ngành chế biến thủy sản, bia – nước giải khát, thức ăn gia súc”.
Bằng cách làm bay hơi hoặc tự ủ các loại chất thải để làm phân bón hữu cơ, những chiếc bồn cầu không dùng nước độc đáo ở Canada đã tiết kiệm được rất nhiều nước xả và tốt cho môi trường.



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->