Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Trong nghiên cứu này, kỹ thuật bao gói nén đùn (EM) và nhũ hóa (IM) (có và không có bổ sung cỏ ngọt) đến hiệu suất bao gói và khả năng tồn tại của Lactobacillus plantarum LV 11 trong dịch dạ dày nhân tạo (SGF) và muối mật nhân tạo (SIF) được khảo sát.
Nghiên cứu do các tác giả Lê Hoàng Việt và Nguyễn Võ Châu Ngân - Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm tìm hiểu thông số vận hành khu đất ngập nước trồng cây bách thủy tiên để tạo cảnh quan và xử lý nước thải sinh hoạt, đồng thời tạo thêm thu nhập cho người dân thông qua việc bán cây kiểng.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm tác giả Hoàng Thái Hà, Nguyễn Thanh Nam, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thanh Giao, Phùng Thị Hằng, Lê Thị Diễm Mi, Huỳnh Thị Hồng Nhiên -Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá tính đa dạng thực vật bậc cao tại khu bảo tồn loài – sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Tuyên, Nguyễn Việt Hưng, Đặng Thị Thu Hà - Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên, các tác giả Phạm Văn Chương, Vũ Kim Dung, Trần Đức Hạnh - Trường Đại học Lâm nghiệp thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của biến tính nhiệt – cơ đến khả năng kháng nấm của gỗ.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Nhật Minh Phương và Nguyễn Hữu Nhân - Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình trích ly nhằm tìm ra điều kiện thích hợp nhất để trích ly chlorophyll và các hợp chất sinh học. Đồng thời, nghiên cứu quá trình vi bao sử dụng một số chất mang và phương pháp sấy bọt với các tác nhân ảnh hưởng đến sự ổn định của chất màu và các hợp chất sinh học. Sản phẩm bột màu với hàm lượng chất chống oxy hóa cao dễ dàng ứng dụng và tiện lợi đối với người tiêu dùng.
Nghiên cứu được thực hiện bới nhóm Tác giả Võ Phạm Phương Trang, Đào Thanh Khê, Nguyễn Văn Hòa từ Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM thực hiện.
Nghiên cứu này với mục tiêu tìm ra điều kiện thủy phân thích hợp để thu được hàm lượng catechin tổng có trong dịch chiết từ vỏ lụa hạt điều cao nhất bằng phương pháp trích ly có hỗ trợ enzyme (EAE: Enzyme-assisted extraction).
Nghiên cứu: Khảo sát một số đặc điểm hình thái cá ông tiên Ai Cập (Pterophyllum altum Pellegrin, 1903) do nhóm tác giả: Trương Thị Thúy Hằng , Nguyễn Hồng Yến , Lâm Hoàng Lai , Ngô Khánh Duy , Bùi Thị Ngọc Lan - Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao TP. HCM; Nguyễn Thị Kim Liên - Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp công nghệ cao TP. HCM thực hiện.
Cây có múi là một trong những cây chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long, tuy nhiên bệnh vàng lá thối rễ đang gây hại nghiêm trọng, làm giảm sức sống của cây, năng suất và chất lượng quả. Bệnh chủ yếu gây ra do tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans làm tổn thương rễ tạo điều kiện cho nấm Fusarium sp phát triển gây thối rễ.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->