Vũ trụ

Tín hiệu vô tuyến mới nhất phát ra từ một ngôi sao từ ở trong dải Ngân Hà, gây bất ngờ cho giới nghiên cứu.
Kepler-88 d, ngoại hành tinh thứ ba trong hệ sao Kepler-88 ở cách Trái Đất hơn 1.200 năm ánh sáng lớn hơn bất kỳ hành tinh nào trong hệ Mặt Trời.
Vào thời kỳ sơ khai của hệ Mặt Trời, sao Hỏa có thể ẩm ướt và giàu chất hữu cơ, phù hợp cho sự sống tồn tại.
Theo tính toán của NASA, vào ngày 7/5 tới, siêu trăng cuối cùng trong năm 2020 sẽ xuất hiện. Trăng tròn lần này được gọi là 'mặt trăng hoa'.
NASA đang theo dõi chuyển động của một thiên thạch lớp Apollo, được cho là vật xâm phạm nguy hiểm nhất bởi quỹ đạo của chúng giao cắt ngang quỹ đạo Trái Đất.
Tàu vũ trụ Progress của Nga chở theo 2,5 tấn hàng hóa đã ghép nối thành công với Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hôm 25/4.
Lần đầu tiên, toàn bộ cấu trúc bề mặt của Mặt Trăng được vẽ lại bởi Trung tâm Khoa học Thiên Văn thuộc Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS).
Loạt vật thể có quỹ đạo khác thường được cho là do hệ Mặt Trời kéo đến từ hệ sao khác cách đây hàng tỷ năm.
Nếu nhiệm vụ diễn ra tháng 7 theo đúng kế hoạch, Trung Quốc sẽ trở thành nước thứ ba trên thế giới đưa tàu hạ cánh xuống hành tinh đỏ.
Nghiên cứu công bố trên tạp chí Astronomy & Astrophysics cho thấy ngôi sao HD 158259 được quay quanh bởi một "siêu Trái Đất" và năm "sao Hải Vương nhỏ".



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->