Cơ khí

Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một máy bay không người lái có thể bay vòng quanh các chướng ngại vật như cây cối và cọc tiêu mà không cần đến sự điều khiển từ xa của con người. Điều này đã mở ra cơ hội cho những chuyến bay không người lái trong tương lai.
Robot sẽ đảm nhiệm công việc dò mìn dưới nước của những con cá heo, sư tử biển thuộc biên chế hải quân Mỹ.
Nếu các bạn có cơ hội được gặp ông Nigel Ackland, có thể bạn sẽ nhầm tưởng với một cyborg (nửa người nửa máy) ngoài đời thực. Bởi ông có một bàn tay robot công nghệ cao có thể mô phỏng toàn bộ các cử động giống như một bàn tay thông thường.
Nhìn thoáng qua chiếc xe lăn có chân này không khác gì những loại xe lăn bình thường, nhưng khi gặp chướng ngại vật, 4 chiếc chân rô bốt có trang bị các thiết bị cảm ứng sẽ giúp người ngồi vượt qua chúng.
Nhóm nghiên cứu của công ty cổ phần ô tô điện WOW (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) vừa nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thành công dòng sản phẩm xe ô tô điện sử dụng trong các khu du lịch, khu công nghiệp, sân bay, sân golf, khu dân cư nội bộ…
Là một trong các nhóm nghiên cứu tiềm năng được Bộ KH&CN phê duyệt thực hiện trong khuôn khổ Đề án thí điểm xây dựng nhiệm vụ KH&CN tiềm năng, nhóm nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm vệ tinh Picosatellite” bước đầu đã gặt hái được một số kết quả nhất định.
Dù mới học xong lớp 7 và không được đào tạo qua bất kỳ một trường lớp cơ khí nào nhưng ông Phan Văn Lệ (Thị trấn Hồ Xá, Vĩnh Linh, Quảng Trị) đã lần lượt cho ra đời nhiều máy móc rất hiệu quả, giúp nông dân tiết kiệm thời gian và chi phí sau mỗi vụ thu hoạch.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Vrije Universiteit Brussel, Bỉ vừa hoàn thiện thiết bị mô phỏng chuyển động bàn chân con người, giúp người khuyết tật đi lại hoàn toàn bình thường thay cho những chân giả thụ động.
Các nhà nghiên cứu đến từ Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KIST) vừa công bố một chú robot nội trợ có khả năng thực hiện mọi sinh hoạt trong gia đình rất khéo léo.
Thông minh giống như một con chim: Robot cứu trợ bay (Flying Rescue Robot) sẽ tự tránh các chướng ngại vật.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->