Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả Trương Thị Mộng Thu, Trần Thanh Trúc, Lê Thị Minh Thủy – Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm tìm được nồng độ và thời gian xử lý da cá lóc trong NaOH; tìm được nồng độ và thời gian ngâm acetic acid để chiết tách collagen từ hỗn hợp da và vảy cá lóc đạt chất lượng tốt và hiệu suất thu hồi collagen cao.
Dịch tả là loại bệnh truyền nhiễm cấp tính do một loại virus lây lan nhanh trên vịt. Bệnh dịch tả vịt xảy ra trên các loài thủy cầm như vịt, ngan, ngỗng và các loài chim trời sống dưới nước như thiên nga, vịt trời, ngỗng trời... Bệnh gây thiệt hại lớn do tỷ lệ chết cao và làm giảm sản lượng trứng nếu không xử lý kịp thời và đúng cách. Vì vậy, để nhận biết bệnh dịch tả trên vịt và cách phòng, chống hiệu quả, bà con cần phát hiện sớm các triệu chứng bệnh, để kịp thời chăm sóc đàn vịt và có cách xử lý khi vịt bị bệnh.
Nghiên cứu: “Tối ưu hóa quá trình thủy phân phụ phẩm tôm bằng Enzyme” do nhóm tác giả : Phạm Duy Hải, Võ Thị My My , Đinh Thị Mến , Nguyễn Lữ Hồng Diễm, Nguyễn Văn Nguyện - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Hữu Kiên, Nguyễn Thị Hòa, Tống Thị Hường, Đinh Thị Thu Ngần, Nguyễn Hải Anh, Nguyễn Thành Đức, Nguyễn Văn Đồng, Phạm Xuân Hội – Viên Di truyền Nông nghiệp, tác giả Hoàng Thảo Nguyên1, 2, , Nguyễn Minh Hiếu – Viên Di truyền Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tác giả Lê Thị Ngọc Quỳnh – Trường Đại học Thủy lợi thực hiện nhằm đánh giá khả năng tái sinh của 3 giống đậu tương thương mại DT2010, ĐT37 và ĐT51 có thời gian sinh trưởng ngắn nhưng khả năng chống chịu bất lợi môi trường kém nhằm phục vụ cho chỉnh sửa gen có định hướng các giống đậu tương này bằng CRISPR/Cas9 thông qua Agrobacterium tumefaciens.
Bài viết này tập trung vào việc thử nghiệm bảo quản quả bơ (Persea americana Mill) bằng polyphenols được trích ly từ hạt bơ (Persea americana Mill). Chất lượng của quả bơ sau mỗi thí nghiệm được đánh giá qua: Khối lượng, mức độ biến nâu và cảm quan.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm ghi nhận đặc điểm sinh học hoa và sự phát triển trái của cây nhãn không hạt được phát hiện tại Sóc Trăng.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Tuyên, Nguyễn Việt Hưng, Đặng Thị Thu Hà - Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên, các tác giả Phạm Văn Chương, Vũ Kim Dung, Trần Đức Hạnh - Trường Đại học Lâm nghiệp thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của biến tính nhiệt – cơ đến khả năng kháng nấm của gỗ.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định giống và tuổi gốc ghép, kích thước chồi ghép và nồng độ NAA phù hợp cho vi ghép bưởi năm roi (Citrus grandis cv. ‘nam roi’) trong điều kiện in vivo.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thanh Giao, Phùng Thị Hằng, Lê Thị Diễm Mi, Huỳnh Thị Hồng Nhiên -Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá tính đa dạng thực vật bậc cao tại khu bảo tồn loài – sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
Nghiên cứu do các tác giả Võ Thái Dân, Phạm Hữu Nguyên, Trần Văn Thịnh, Nguyễn Châu Niên, Nguyễn Thị Lan Phương, Phạm Thị Thùy Dương, Nông Hồng Quân - Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh thực hiện nhằm mục tiêu của nghiên cứu là phân tích một số tính chất vật lý và hóa học quan trọng của đất nhằm đánh giá sự phù hợp của đất đai đối với sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->