Cơ khí

Năm 2012 đánh dấu sự ra đời của rất nhiều robot vô cùng ấn tượng, một số lấy cảm hứng từ thiên nhiên, số khác có thể thám hiểm tự nhiên, tham gia công tác dọn dẹp sau thảm họa hay phát hiện sự cố do con người tạo ra và làm nhiều việc ý nghĩa khác.
Các nhà khoa học ở trường Đại học Tokyo, Nhật Bản, vừa phát triển được một mẫu robot có tên Kenshiro có những bộ phận mô phỏng giống hệ trên con người như xương và cơ.
Hãng Hitachi vừa mới ra mắt chú Robot mới – có tên ASTACO-Sora - để thực hiện công việc dọn dẹp tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima bị phá hủy bởi trận động đất và sóng thần hồi năm ngoái.
Nhóm nghiên cứu gồm các nhà thần kinh học và kỹ sư sinh học thuộc Đại học Pittsburgh, bang Pennsylvania, Mỹ ngày 17/12 công bố đã chế tạo thành công cánh tay robot được điều khiển bằng não hiện đại nhất từ trước tới nay.
Chỉ còn chưa đầy 10 ngày là đến ngày tận thế theo lịch người Maya, nhiều người tin vào tin đồn này đang tìm cách để đối phó với "thảm họa" này.
Công ty Mitsubishi, Nhật Bản vừa giới thiệu robot điều khiển từ xa có khả năng miễn nhiễm chất phóng xạ được sử dụng trong việc sửa chữa và làm sạch Nhà máy hạt nhân Fukushima.
Quá trình bảo quản, bảo dưỡng vũ khí trang bị tại các đơn vị thuộc Bộ CHQS tỉnh Bắc Giang, nhân viên kỹ thuật thường phải dùng củi để đun chảy mỡ nhằm tẩy dầu và niêm cất lại. Nhược điểm của phương pháp này là diện tích triển khai lớn, thời gian đun lâu…
Khác với các loại xe chạy bằng năng lượng mặt trời thông thường (xe có những tấm pin nhiên liệu lớn ở trên mui), hai nhà sáng chế Matt Bellue và Ben Cooper cùng các đồng nghiệp đến từ trường Đại học Khoa học và Công nghệ Missouri (Hoa Kỳ) đang nghiên cứu và phát triển động cơ đốt trong sử dụng năng lượng mặt trời.
Một robot tự điều khiển đã hoàn thành hành trình từ Mỹ tới Australia sau hơn 12 tháng.
Một nhà sáng chế tại Mỹ thiết kế loại xe máy ba bánh có khả năng bay lên và đáp xuống như trực thăng.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->