Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Hiện nay tại một số địa phương ở miền bắc có ưu thế mặt nước các sông suối, đầm hồ như Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hòa Bình, Phú Thọ, Bắc Giang, Hà Nội, Vĩnh Phúc…..đã và đang hình thành và phát triển một nghề nuôi trồng thủy sản, nuôi thâm canh cá trên một diện tích có hạn. Đó là hình thức nuôi cá lồng đã và đang là bước đi hứa hẹn đem lại lợi ích to lớn thay đổi cơ cấu, đóng góp ngày một to lớn hơn trong ngành nuôi trồng thủy sản nước nhà.
Trong thời gian qua, giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng khiến cho người chăn nuôi gặp rất nhiều khó khăn. Để tận dụng nguyên liệu sẵn có, phát huy thế mạnh vùng miền, phối trộn thức ăn tinh nhằm giảm chi phí, tăng hiệu quả chăn nuôi, người chăn nuôi cần quan tâm một số nội dung sau:
Nấm linh chi là thảo dược quý đã được sử dụng từ hàng ngàn năm nay. Trong quá trình trồng nấm linh chi chúng ta sẽ gặp nhiều vấn đề, đơn cử như là sâu bệnh, hư bịch, nấm không phát triển…
Khí hậu Việt Nam quanh năm nóng ẩm vừa là điều kiện có lợi và có hại. Lợi ích mang lại chính là nguồn thức ăn và nước uống cung cấp cho ngành chăn nuôi luôn dồi dào. Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho vật nuôi sinh trưởng và phát triển. Đồng thời cũng là môi trường sinh thái tuyệt vời cho các mầm bệnh xuất hiện và không ngừng lây lan. Nghiêm trọng nhất là trong giai đoạn giao mùa khí hậu thay đổi đột ngột làm vật nuôi dễ bị nhiễm bệnh.
Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã xuất hiện sớm hơn so với mùa khô năm 2015-2016, ở mức độ gay gắt và sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao trong thời gian còn lại của mùa khô, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh.
Nuôi ong lấy mật ngày nay rất phổ biến ở các vùng trên cả nước, con ong cho năng suất cao và mật ong bán rất được giá, các họ đói nghèo nhờ nuôi ong mật mà trở nên khấm khá hơn.
Sò (sò lông, sò huyết) là động vật thân mềm vừa có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế. Sò còn là đối tượng có khả năng cải tạo chất lượng nước tốt, nước thải ao nuôi tôm, cá có thể dùng để nuôi sò hoặc nuôi sò trong ao chứa để lọc nước trước khi đưa vào ao tôm.
Cây vải sau khi thu hoạch quả xong, cành lá thường lởm chởm. Bà con cần dùng kéo cắt cành hoặc dao phát để tỉa những cành tăm, cành vượt tán, cành bị ớm.
Cá lăng tuy lớn khỏe nhưng vẫn rất dễ mắc bệnh, đặc biệt khi thời tiết thay đổi. Cá có thể mắc các bệnh do virus, do vi khuẩn hoặc do nấm gây ra vì vậy bà con phải lưu ý theo dõi cũng như chăm sóc đúng cách.
Trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ cần tuân theo các nguyên tắc và logic của thực thể sống bao gồm các yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với nhau như yếu tố đất, thực vật, vật nuôi, côn trùng, người nông dân và điều kiện địa phương nơi họ sinh sống. Nông nghiệp hữu cơ dựa vào 4 nguyên tắc cơ bản: Nguyên tắc về sức khỏe; Nguyên tắc về sinh thái học; Nguyên tắc về sự công bằng; Nguyên tắc về tính cẩn trọng.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->