Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Trong nghiên cứu này, 4 quần đàn cá Anh vũ thu tại thành phố Sông Công, Võ Nhai, Đại Từ và thành phố Thái Nguyên được phân tích đánh giá đa dạng và phát sinh loài dựa vào phân tích trình tự đoạn gen Cytochrome C oxidase subunit I (COI) của vùng gen ty thể.
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng của thời vụ cấy, mức phân đạm và mật độ cấy đến giống lúa Tẻ mèo Sơn La.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định một số triệu chứng lâm sàng và biến đổi bệnh lý ở chó mắc bệnh giun móc tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Nghiên cứu này cung cấp dẫn liệu về sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến đặc điểm hình thái của cá thòi lòi chấm cam Periophthalmus chrysospilos, một loài cá phân bố phổ biến ở vùng bãi bồi ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là một loài cá phân bố phổ biến ở các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.
Nghiên cứu được thực hiện trên 640 mẫu phân thỏ được thu thập tại một số phường thuộc thành phố Sông Công nhằm khảo sát tình hình dịch tễ bệnh cầu trùng ở thỏ (Eimeriosis).
TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.
Tác dụng của các hợp chất có hoạt tính sinh học trong thực vật được thể hiện dựa trên khả năng chống oxy hóa, giúp giảm thiểu tác hại gây ra bởi các gốc tự do sinh ra từ quá trình hình thành và phát triển sỏi niệu.
Quản lý nguồn nước tưới tiêu trong canh tác được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành nông nghiệp nhằm đảm bảo năng suất của cây trồng. Các phương pháp tưới tiêu truyền thống gây ra sự lãng phí về nguồn tài nguyên nước. Do đó, cần thiết phải xây dựng hệ thống điều khiển tưới tiêu nhằm can thiệp vào tốc độ nước, lượng nước, thời điểm tưới và vị trí tưới phù hợp.
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tối ưu thông số kỹ thuật quá trình chiết xuất để thu lượng tinh dầu cao nhất và xác định thành phần hóa học trong tinh dầu hồi.
Giống như hiện tượng nhờn thuốc kháng sinh ở người, tình trạng cỏ dại kháng thuốc diệt cỏ cũng là một thách thức nan giải trong ngành nông nghiệp. Các nhà nghiên cứu từ Đại học Adelaide ở tiểu bang Nam Úc mới đây đã tìm ra một giải pháp vô cùng hứa hẹn.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->