Giải pháp

Nhật Bản ngày 11/12 đã cho ra mắt mẫu vải có thể “thắp sáng cuộc đời” theo đúng nghĩa đen.
Thủy ngân được thải ra từ các hoạt động của con người và được phát ra từ những nguồn trong tự nhiên như: hoạt động phun trào của núi lửa, các quá trình bay hơi hoặc khử khí của lớp vỏ trái đất và trong các ngành công nghiệp, con người cũng đã thải ra các chất thải có chứa thủy ngân.
Loại pin năng lượng mặt trời dạng sợi có thể sớm trở thành hiện thực nhờ một nghiên cứu mới từ Penn State. Lần đầu tiên, một loại sợi quang học silic với khả năng có thể sử dụng như một pin mặt trời đã được tạo ra với kích thước có thể sử dụng được.
Ảrập Xêút vừa công bố một kế hoạch đầy tham vọng - đạt 41GW điện năng lượng mặt trời vào năm 2032, trong đó có 25GW từ các nhà máy điện năng lượng mặt trời tập trung. Lĩnh vực năng lượng điện mặt trời cũng là lĩnh vực được đầu tư chủ yếu trong tương lai.
Các chuyên gia dự đoán sẽ xảy ra sự bùng nổ năng lượng mặt trời trên toàn cầu và nước Đức có thể thu lời từ hiện tượng này bằng việc phát triển các nhà máy sản xuất pin năng lượng mặt trời.
Trong vòng 400 năm trước khi động cơ hơi nước được đón nhận rộng rãi, tàu thuyền vẫn sử dụng chủ yếu năng lượng gió bằng những cánh buồm. Trải qua thời gian, động cơ đốt trong đã dần thay thế động cơ hơi nước cũng như những cánh buồm trên các con tàu. Tuy nhiên, sự phổ biến của động cơ dùng nhiên liệu hóa thạch cũng kéo theo mối nguy hại đối với môi trường và những cánh buồm lại một lần nữa chứng minh giá trị của chúng.
Một phương pháp mới để thu khí các-bon ô-xít (CO2) thải ra từ các nhà máy năng lượng có thể giảm được tới 90% lượng khí thải, đồng thời tiết kiệm năng lượng và chi phí hơn các phương pháp truyền thống.
UBND tỉnh Bình Dương và Công ty Trisun Energy Việt Nam vừa thống nhất phương án đầu tư dự án xử lý chất thải để sản xuất điện năng bằng công nghệ plasma tiên tiến trên thế giới.
Smartphone có thể giúp chúng ta làm việc và kết nối cộng đồng, nhưng liệu công nghệ này có thể giúp bảo vệ trái đất? Một nghiên cứu gần đây đăng tên tờ Tạp chí quốc tế về Năng lượng bền vững cho rằng điều này là hoàn toàn có thể.
Công ty TNHH Công nghệ mới Việt - Nga vừa giới thiệu công nghệ điện gió “2 lớp cánh đồng trục” của các nhà khoa học Nga. Công nghệ này được cho là phù hợp với sức gió tại Việt Nam, có giá thành thấp, công suất tạo điện cao hơn gấp 2,5 lần so với công nghệ tuabin gió hiện tại.







© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->