Cơ khí

Để đẩy nhanh tốc độ lưu thông trên đường phố, thành phố Los Angeles (Mỹ) vừa đồng bộ hóa khoảng 4.000 đèn giao thông, và là thành phố đầu tiên trên thế giới lắp đặt hệ thống này.
Không chỉ nhân viên cứu hộ mà cả robot cũng sẽ tham gia tích cực vào việc cứu những người có nguy cơ chết đuối. Đó là Pars, loại robot bay có 4 quạt, mang theo phao cứu sinh để thả chính xác đến vị trí nạn nhân.
Sáng nay (4/4), Cuộc thi sáng tạo Robocon 2013 khu vực miền Trung - Tây Nguyên đã chính thức khởi động tại TP Đà Nẵng.
Mới đây công ty Mỹ Boston Dynamics có phát trên YouTube một đoạn video trình diễn khả năng hoạt động của một loại chó robot có tính năng cao, được đặt tên là LS3, còn có biệt danh “AlphaDog”.
Các nhà khoa học Mỹ đã thiết kế và thử nghiệm các robot nhí, có cách cư xử như một đàn kiến trên đường đi.
Robot lưỡng cư (02/04/2013)
Các nhà khoa học thường lấy cảm hứng từ thế giới động vật để thiết kế các loại robot như cá, thằn lằn, rùa... Lần này, robotica salamandra II là sản phẩm phỏng sinh học từ loài kỳ nhông.
Giờ đây, con rô bốt sứa khổng lồ đã sẵn sàng cho các sứ mệnh khoa học, chuẩn bị chuyến tuần du nơi biển cả.
Trang Japantimes đưa tin hôm 26/3 cho biết, một công ty Nhật Bản có tên Miraikikai Inc. đã công bố sản phẩm robot làm sạch pin mặt trời đầu tiên trên thế giới.
Rô bốt thằn lằn (26/03/2013)
Các nhà khoa học Mỹ đã chế tạo rô bốt 6 chân dựa trên chuyển động của thằn lằn, hứa hẹn cho ra đời thiết bị tự hành thế hệ mới phù hợp cho môi trường sao Hỏa.
Rô bốt rắn (23/03/2013)
Các nhà khoa học Mỹ vừa phát minh một dòng rô bốt rắn, có thể được ném vào bất cứ vật thể gì và nó sẽ quấn chặt vào nơi đó như rắn thực thụ.
Nghiên cứu thành phần khí phát sinh từ đốt viên nén nhiên liệu rác thải nhựa và trấu
Hiện nay, rác thải rắn đô thị (municipal solid waste - MSW) là vấn đề lớn cần giải quyết ở quy mô toàn cầu. Rác thải MSW gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường đất, nước và không khí. Một vấn đề lớn trong đó là rác nhựa theo thời gian và dưới tác động của tia UV từ mặt trời sẽ phân rã thành những mảnh vi nhựa và phát tán ra môi trường nước làm cho các loài thủy sinh vật có nguy cơ bị nhiễm vi nhựa vào cơ thể của chúng. Sinh vật biển nhiễm vi nhựa và ô nhiễm rác thải nhựa đại dương là nguyên nhân lớn gây suy giảm đa dạng sinh học và làm thay đổi cấu trúc và thành phần của hệ sinh thái biển. Một số công nghệ được áp dụng phổ biến cho xử lý rác thải MSW là chôn lấp, tạo phân bón cây trồng, đốt bỏ, đốt có thu hồi năng lượng, tạo ra khí nhiên liệu,…. Xét theo khía cạnh năng lượng, rác thải MSW nói chung và rác thải nhựa nói riêng hiện được xem là nhiên liệu có thể thay thế cho nhiên liệu hóa thạch (than, xăng dầu, và khí đốt), thậm chí rác thải nhựa hiện là mặt hàng xuất nhập khẩu.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->