Tế bào thực vật cảm nhận được sự đụng chạm
Trước đây, các nhà khoa học đã biết thực vật sẽ phản ứng lại khi bị chạm vào. Nghiên cứu mới cho thấy các tế bào thực vật gửi đi các tín hiệu khác nhau khi bị chạm và khi việc chạm kết thúc.

Tự nhiên

Nam Cực có thể là nơi băng giá nhất thế giới, tuy nhiên sự phát triển rêu dọc theo bán đảo phía bắc làm cho lục địa trông xanh hơn.
Các nhà khoa học nghĩ rằng thời tiết khô hơn và ấm hơn trong 15 năm qua đang đe dọa một số loài hoa dại của California.
Lên men hạt ca cao là một trong những công đoạn quan trọng, quyết định chất lượng ca cao thương phẩm. Mỗi loài vi sinh vật đều có vai trò nhất định giúp nâng cao chất lượng hạt ca cao lên men, đặc biệt là các chủng vi khuẩn axít lactic và vi khuẩn axít acetic.
Lần đầu tiên,, rêu được bảo phủ tuyết trên hòn đảo Baffin của Canada đang tan rã trong thời gian ít nhất là 45.000 năm, nghiên cứu được công bố tại hội nghị thường niên của Hiệp hội Địa chất Hoa Kỳ.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có mật độ sông, rạch dày đặc, nhưng vào thời điểm mùa khô nguồn nước ngọt cung cấp cho sinh hoạt lại khá khan hiếm do ảnh hưởng của xâm nhập mặn (từ biển) và ô nhiễm từ nước phèn nội tại.
Siêu bão Trami với sức gió 280 km/h được phi hành gia ghi hình từ Trạm Vũ trụ Quốc tế ở độ cao 400 km.
Cặp vợ chồng nghỉ hưu thu hoạch được củ khoai cao gần đến đầu gối với 6 "ngón chân" trong vườn nhà.
Những ngày này, lũ từ thượng nguồn đổ về khiến mực nước tại các sông ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang lên nhanh. Đặc biệt, đã nhiều năm liền, ĐBSCL không có lũ lớn, nên Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai khuyến cáo các địa phương cần hết sức chủ động xây dựng phương án ứng phó với lũ, bảo vệ sản xuất và đề phòng tình huống lũ dâng kết hợp với thủy triều, bão.
Conopeptide là nhóm hợp chất peptide từ nọc độc ốc nón Conus. Các nhà phân loại học ốc ước tính có 500 -700 loài Conus được chia làm 3 nhóm chính theo chế độ ăn: cá, nhuyễn thể, giun biển.
Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Nghiên cứu: “Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Huỳnh Trường Giang, Vũ Hùng Hải – Trường Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ; Trần Nguyễn Hải Nam – Khoa phát triển nông thôn, Trường đại học Cần Thơ thực hiện.


Xã hội-Nhân văn  
 
Sự cần thiết dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
Ở lứa tuổi mầm non, trẻ bước vào giai đoạn hình thành những kỹ năng cơ bản và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, cũng như cảm xúc. Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ không chỉ đơn thuần giúp trẻ biết cách vệ sinh cá nhân, ăn uống, hay sắp xếp đồ dùng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng tính tự lập, trách nhiệm, và sự tự tin. Đây là nền tảng cần thiết để trẻ có thể tự chăm sóc bản thân và thích nghi với môi trường xung quanh khi trưởng thành.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->