Nghiên cứu

Các nhà khoa học đã tiến hành biến đổi gen mía và lúa miến để tận dụng hiệu quả lượng carbon dioxide (CO2) ngày càng tăng trong khí quyển, từ đó cho phép những loại cây trồng này phát triển lớn hơn. Họ tập trung vào enzyme Rubisco, enzyme chủ yếu mà thực vật sử dụng để thu nhận CO2 trong quá trình quang hợp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, Rubisco có thể sử dụng oxy thay thế cho CO2, gây ra sự giảm hiệu quả trong quá trình quang hợp và làm chậm sự phát triển của thực vật.
Với mục tiêu đề xuất các giải pháp phát triển sản phẩm “Mỗi xã một sản phẩm” - OCOP của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp từ các công trình đã công bố về Chương trình OCOP; các tài liệu, số liệu liên quan đến thực hiện Chương trình OCOP của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian qua để làm rõ thực trạng phát triển sản phẩm OCOP. Tác giả chính Trần Thị Hồng - Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên đã tập trung nghiên cứu làm rõ hiện trạng thực hiện Chương trình OCOP của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình OCOP trong thời gian tới.
Lá ổi (Psidium guajava L.) được ghi nhận là nguồn hợp chất tự nhiên đa dạng với những hoạt tính có lợi cho sức khỏe. Nghiên cứu được thực hiện các tác giả Lê Thanh Ninh, Nguyễn Thị Tình, Bùi Thị Thu Huyền, Đỗ Như Quỳnh, Vi Đại Lâm, Nguyễn Tiến Dũng thuộc Khoa Công nghệ Sinh học - Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên nhằm đánh giá ảnh hưởng của dung môi đến hàm lượng các hợp chất polyphenol và hoạt tính chống ôxy hóa của dịch chiết lá ổi.
Việc phân lập và tuyển chọn các chủng nấm men có khả năng lên men rượu là bước quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. Nghiên cứu này tập trung vào việc khai thác và đánh giá tiềm năng các chủng nấm men từ nguyên liệu khóm Tắc Cậu (Ananas comosus), một đặc sản của vùng Kiên Giang, để phục vụ quá trình sản xuất rượu vang.
Rau baby họ Cải là loại rau non, có kích thước nhỏ hơn so với rau trưởng thành, được người tiêu dùng ưa chuộng trong thời gian gần đây nhờ vào sự tươi mới và lợi ích dinh dưỡng của chúng.
Nhiều nông dân háo hức kéo ra cánh đồng chứng kiến thu hoạch lúa tím do nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu cho năng suất cao ngay từ vụ đầu tiên
Mô hình trồng lúa giảm phát thải giúp giảm được chi phí từ 3 - 3,5 triệu đồng/ha so với canh tác truyền thống, lợi nhuận khoảng 30 triệu đồng/ha.
Với nhiều ưu điểm vượt trội, giống nho NH01-16 do Viện Nha Hố nghiên cứu và chọn tạo được kỳ vọng sẽ thay thế dần diện tích giống Cardinal truyền thống.
Khai thác lợi thế xứ đồng có sông Hồng chảy qua, HTX Kim Đức đã nuôi thêm cá lồng, giúp thu nhập tăng cao.
Hưng Yên được coi là xứ nhãn, quê nhãn, nhưng hiện nay vựa nhãn này đang rất khó tăng cao giá trị và sản lượng, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ.
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->