Giải pháp

Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), và Ủy ban Nhân dân TP.HCM đã khởi động một dự án thúc đẩy các giải pháp năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả để giải quyết những thách thức về năng lượng đô thị của thành phố.
Chương trình Vietnam Energy Innovation Exchange II vừa công bố tìm kiếm giải pháp cho 5 thử thách năng lượng của các doanh nghiệp thuộc ngành khách sạn, tòa nhà văn phòng, tòa nhà căn hộ dịch vụ ở Đà Nẵng và TPHCM.
Khác với thập kỷ vừa qua, dòng tiền của thập kỷ tới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng cung ứng điện sạch tới các nhà máy sản xuất và khu công nghiệp - theo Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA).
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra có sự khác biệt rõ rệt so với những cuộc cách mạng công nghiệp trước đó, với việc xuất hiện vô số xu hướng công nghệ đồng thời hội tụ và tương tác với nhau. Hãy cùng nhau điểm qua 10 xu hướng công nghệ chính đang thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, những xu hướng này có thể sẽ thay đổi cách chúng ta làm việc và sinh sống mãi mãi.
Công ty Carnegie Clean Energy (CCE), chuyên về năng lượng sạch tại Tây Úc, đã triển khai một dự án trình diễn công nghệ MoorPower để khai thác năng lượng từ sóng biển, trị giá 3,4 triệu USD.
Ở những phút cuối cùng của COP26, Ấn Độ đã thay thế cam kết "loại bỏ" than bằng cam kết "giảm dần" việc sử dụng than.
Trong một nghiên cứu trên tạp chí Nature Chemistry, các nhà khoa học đã khai thác những điều kỳ diệu của sinh học và hóa học để biến glucose (một loại đường) thành olefin (một loại hydrocacbon), và một trong một số loại phân tử tạo nên xăng.
Tiếp tục hướng nghiên cứu về tiết kiệm điện năng cho chiếu sáng công cộng; Viện Khoa học năng lượng được Viện Hàn lâm KHCNVN giao thực hiện đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm thiết bị tiết kiệm điện năng điều khiển từ xa cho một số tuyến đèn đường thành phố Trà Vinh” do TS.Ngô Tuấn Kiệt làm chủ nhiệm và KS.Trương Quốc Thành làm đồng chủ nhiệm. Đề tài đã hoàn thành và được nghiệm thu và được đánh giá xếp loại Khá.
Năng lượng bức xạ mặt trời rất cần thiết cho con người cũng như mọi sự sống trên trái đất. Nó bao gồm khoảng 5 % ở dạng bức xạ tử ngoại, 46 % ở dạng bức xạ áng sáng thấy và 49 % ở dạng bức xạ hồng ngoại gần. Tuy nhiên, bức xạ hồng ngoại gần (trong vùng bước sóng từ 750-2500 nm) làm nóng các công trình, thiết bị như các tòa nhà cao tầng, các bồn bể chứa xăng dầu do đó tạo ra hiệu ứng đảo nhiệt (heat island) nơi đô thị và gây tiêu tốn nhiều năng lượng để làm mát môi trường bên trong các tòa nhà cũng như gây thất thoát xăng dầu do bay hơi. Do hiệu ứng đảo nhiệt, nhiệt độ môi trường không khí trung bình ở đô thị vào buổi chiều, tối cao hơn từ 2-5 oC so với các khu vực nông thôn xung quanh và tạo ra các vùng vi khí hậu nóng bức, khó chịu. Còn bức xạ tử ngoại (bước sóng λ từ 295 - 400 nm) mặc dù chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng năng lượng bức xạ mặt trời đến trái đất nhưng lại là nhân tố chính gây suy giảm, lão hóa vật liệu hữu cơ. Do vậy vấn đề chống nóng cho các thiết bị, công trình và việc nghiên cứu nâng cao độ bền thời tiết của vật liệu hữu cơ luôn được quan tâm nghiên cứu và phát triển.
Các nhà khoa học Australia phát triển phương pháp mới giúp tăng hiệu suất sản xuất hydro từ năng lượng mặt trời với các vật liệu chi phí thấp.
Trước 1 2 3 [4] 5 6 7 8 9 10 Tiếp




Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->