Phát hiện bất ngờ về sự phân bố không gian của các loài cây trong rừng
Lý do tại sao rất nhiều loài cây có thể cùng tồn tại trong các khu rừng giàu loài luôn là một chủ đề tranh luận trong sinh thái học. Câu hỏi này là chìa khóa để hiểu các cơ chế chi phối động lực và sự ổn định của các khu rừng.

Tự nhiên

Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng tỷ lệ tử vong ở ong mật có thể giảm đáng kể nếu việc điều trị loài ve Varroa ký sinh được thực hiện trong một khung thời gian cụ thể. Ve Varroa destructor là loài ký sinh trùng ăn ấu trùng ong, và nếu không được xử lý đúng lúc, chúng có thể gây tàn phá toàn bộ đàn ong, dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nuôi ong.
Hoài sơn được sử dụng rộng rãi như một loại cây thực phẩm và thảo dược ở các nước châu Á. Nghiên cứu thực hiện bởi Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Thị Phương, Trịnh Văn Vượng, Nguyễn Thị Hương, Trần Thị Lan thuộc Viện Dược liệu tập trung giám định tên khoa học và đánh giá chất lượng (hoạt chất allantoin) của các mẫu Hoài sơn thu thập tại tỉnh Đắk Lắk nhằm tìm kiếm các dữ liệu nhận biết và khuyến cáo loài Hoài sơn phù hợp cho phát triển tại nơi này và các khu vực có điều kiện tương tự. Trong nghiên cứu, tổng số 4 mẫu Hoài sơn thu thập ở tỉnh Đắk Lắk được giám định và đánh giá hoạt chất. Thí nghiệm áp dụng phương pháp hình thái so sánh để xác định tên khoa học các mẫu thu thập.
Nghiên cứu gần đây của Đại học Minnesota cho thấy việc kết hợp gieo trồng cây bản địa với các nỗ lực loại bỏ cây xâm lấn có thể tạo ra chuyển biến tích cực trong cuộc chiến chống lại cây hắc mai gai (buckthorn). Đây là một trong những loài xâm lấn phổ biến nhất tại Minnesota, gây ra nhiều thiệt hại cho hệ sinh thái địa phương. Mỗi năm, tiểu bang chi hàng triệu đô la cho công tác loại bỏ loài cây này khỏi các cánh rừng và khu vực rừng, nhưng phần lớn các nỗ lực này chỉ mang lại kết quả tạm thời, vì cây hắc mai gai nhanh chóng tái lập sự thống trị trong những năm tiếp theo.
Nghiên cứu mới công bố trên tạp chí PNAS cho thấy các loài di cư có thân hình lớn, như cá hồi Đại Tây Dương, đang phát triển mạnh mẽ trong bối cảnh nhiệt độ gia tăng mở ra những môi trường sống mới ở rìa cực trong phạm vi phân bố của chúng. Dựa trên bộ dữ liệu khổng lồ gồm hơn 10.000 chuỗi thời gian và 600 loài cá khác nhau, nghiên cứu này đã chỉ ra rằng biến đổi khí hậu không chỉ ảnh hưởng đến các loài sinh vật biển mà còn tác động đến những loài sống ở môi trường nước ngọt.
Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng chỉ còn chưa đến một phần tư diện tích rừng mưa nhiệt đới trên toàn cầu có khả năng bảo vệ hàng ngàn loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. Nghiên cứu này do Giáo sư James Watson đến từ Đại học Queensland thực hiện, tập trung vào việc đánh giá tình trạng hiện tại của các khu rừng mưa nhiệt đới còn nguyên vẹn và ít bị xáo trộn.
Ai đã sống ở thành phố trong những đợt nắng nóng đều hiểu rõ sự khác biệt mà một cây xanh mang lại. Thế nhưng, điều gì sẽ xảy ra nếu không có bóng râm?
Với việc ứng dụng AI, TS. Hy Trường Sơn và nhóm nghiên cứu đã phát triển một phương pháp mới giúp rút ngắn thời gian và cải thiện độ chính xác của các dự đoán về ái lực liên kết giữa protein và phối tử, từ đó giúp thiết kế lại chính xác hơn các protein liên kết phối tử và mở ra nhiều tiềm năng ứng dụng trong công nghệ sinh học và dược phẩm.
Những chế phẩm này có khả năng kháng sâu bệnh, thay thế hóa chất bảo vệ thực vật, phục vụ sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Thừa Thiên Huế.
Nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM cho thấy, màng chitosan kết hợp acid lauric giúp kéo dài gấp đôi thời gian bảo quản bơ sáp.
Các nhà khoa học tại Đại học RMIT Việt Nam đã phát triển một vật liệu thời trang thân thiện với môi trường và bền hơn cotton khoảng mười lần từ cellulose vi khuẩn, hay lớp màng sinh học phía trên món đồ uống được ưa thích kombucha.
Trước 1 2 3 [4] 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Nghiên cứu: “Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Huỳnh Trường Giang, Vũ Hùng Hải – Trường Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ; Trần Nguyễn Hải Nam – Khoa phát triển nông thôn, Trường đại học Cần Thơ thực hiện.


Xã hội-Nhân văn  
 
Sự cần thiết dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
Ở lứa tuổi mầm non, trẻ bước vào giai đoạn hình thành những kỹ năng cơ bản và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, cũng như cảm xúc. Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ không chỉ đơn thuần giúp trẻ biết cách vệ sinh cá nhân, ăn uống, hay sắp xếp đồ dùng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng tính tự lập, trách nhiệm, và sự tự tin. Đây là nền tảng cần thiết để trẻ có thể tự chăm sóc bản thân và thích nghi với môi trường xung quanh khi trưởng thành.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->