Khảo sát sự tiêu thụ lá rụng và hiện diện của còng Parasesarma plicatum trong các sinh cảnh của rừng ngập mặn Cần Giờ
Nghiên cứu được thực hiện từ 09/2012 đến 12/2022 nhằm xác định sự tiêu thụ lá rụng của Parasesarma plicatum (Latreille, 1803) trên các điều kiện khác nhau của lá Rhizophora apiculata (lá già: màu vàng, lá đang phân hủy: màu nâu đỏ và nâu đen) trong 72 giờ thí nghiệm ở 2 kích cỡ còng khác nhau.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả Trần Thị Thu, Nguyễn Đắc Triển, Nguyễn Thị Cẩm Mỹ, Hà Thị Thanh Đoàn thực hiện nhằm đánh giá khả năng sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 cho cây bưởi Da Xanh 7 - 8 tuổi tại tỉnh Phú Thọ .
Trong khi nhiều ngành nghề gặp khó khăn vì thiếu đơn hàng thì ngành thực phẩm lại có nhiều triển vọng khi tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Mỗi ngày, hàng tấn các loại trái cây tươi, thực phẩm chế biến tấp nập ra thế giới.
Nghiên cứu do các tác giả Vũ Thị Xuân Nhường, Nguyễn Thiên Minh, Đặng Quốc Thiện, Nguyễn Châu Thanh Tùng - Trường Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, tác giả Ngô Thụy Diễm Trang - Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm đánh giá khả năng chịu mặn 100 mM NaCl của 18 giống đậu tương (Glycine max L.) gồm 10 giống địa phương và 8 giống nhập nội. Giống MTĐ 176 và FH 92- 3 được sử dụng làm giống đối chứng mẫn cảm và đối chứng chịu mặn.
Nghiên cứu do các tác giả Hoàng Thị Lan Hương, Vũ Văn Tùng, Lê Tuấn Phong, Nguyễn Kim Chi, Trần Quang Hải, Nguyễn Thị Xuyến, Đỗ Thị Lan, Đặng Thị Trang - Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Viện Nông nghiệp Campinas (IAC) tại Brazil đã bắt đầu giai đoạn quyết định trong dự án kéo dài hai thập kỷ nhằm lai tạo và trồng thử nghiệm các giống cà phê Arabica loại bỏ caffein tự nhiên. Đây là một bước phát triển mà các nhà nghiên cứu cho rằng có tiềm năng thương mại lớn.
Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường đề xuất ứng dụng 15 mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tại các địa phương của tỉnh Vĩnh Long.
Mô hình sản xuất xoài, bơ, sầu riêng do Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch xây dựng thí điểm có thể giúp Đắk Nông sản xuất trái cây an toàn, liên kết theo chuỗi giá trị để xuất khẩu.
TS Lê Xuân Tiến (Khoa Kỹ thuật Hóa học, ĐH Bách khoa TP.HCM) và cộng sự đã xác định được quy trình ép thủy lực hiệu quả để chiết xuất dầu từ hạt cây chanh leo quả tím.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Lâm Hải, Trần Đông Anh, Phạm Thị Thu Hằng, Đinh Trường Sơn, Đặng Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thanh Hải, Nông Thị Huệ, Ninh Thị Thảo, Lưu Thị Hoa thực hiện.
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu Đào Thị Mỹ Linh, Nguyễn Đăng Khoa, Sơn Thiên Nga Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Lê Thị Thúy - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->