Cơ khí

Một máy bay không người lái của quân đội Mỹ đã đạt được tốc độ gấp năm lần vận tốc âm thanh, trong chuyến bay thử nghiệm cuối cùng mang tính đột phá, thông báo của Không quân Mỹ cho biết ngày 3.5.
Tiến sĩ trẻ Nguyễn Ngọc Dũng (Phòng thí nghiệm động cơ đốt trong của Trường đại học Bách khoa TP.HCM) cùng một số cộng sự đã nghiên cứu thành công công trình khoa học xe gắn máy chạy với hai nhiên liệu xăng và LPG (gas).
Các chuyên gia Mỹ thuộc Học viện công nghệ Georgia đã chế tạo robot phỏng theo chuyển động của những con rùa biển mới nở. Các nhà khoa học hy vọng điều này có thể giúp họ tìm ra cách bảo tồn loài rùa biển đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Bộ Quốc phòng Nga mới đây đã xúc tiến việc nghiên cứu, phát triển loại Robot mới với tính năng tìm kiếm, phân loại và di chuyển thương binh trong các trường hợp huấn luyện, chiến đấu và cứu hộ.
Ở những nước tiên tiến trên thế giới, các nhà máy phát điện phần lớn đã được tự động hóa để phù hợp với nền công nghiệp đang phát triển. Ở Việt Nam, nhà máy phát điện lại được điều khiển bằng tay, phụ thuộc vào kinh nghiệm người vận hành, khó tránh sai sót, gây lãng phí.
Tập đoàn Northrop Grumman (Mỹ) vừa đưa ra thế hệ xe không người lái (UGV) mới nhất có tên Cutlass với tác dụng giám sát, xử lý các mối đe dọa nguy hiểm như khủng bố, chống thảm họa hóa chất...
Các đơn vị chuyên trách chống tội phạm nguy hiểm, chống khủng bố sẽ an toàn hơn với robot tấm khiên di động vừa được Mỹ thiết kế riêng cho lực lượng SWAT.
Ngày 3/5 tới đây, Vệ tinh VNRED Sat-1, trị giá hơn 70 triệu USD sẽ được phóng lên vũ trụ, theo TS Bùi Trọng Tuyên, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Vũ trụ Việt Nam.
Một chiếc xe số có thể sử dụng thành chiếc máy phát điện. Nguồn điện phát ra có thể sử dụng thắp sáng bóng đèn, quạt điện, ti vi...
Nhiều năm mô hình bánh xe gắn động cơ chỉ dừng lại ở ý tưởng thì giờ đây hãng Protean đã hiện thực hóa và không cần hộp số, vi-sai.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->