Môi trường

Một công ty Canada vừa phát triển bộ dụng cụ lọc dầu, được làm từ cỏ sữa, mang đến một giải pháp lọc dầu chi phí thấp và thân thiện môi trường.
Từ năm 2002, đến nay Công ty trách nhiệm hữu hạn Thủy lực-Máy (HMC) - Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, đã hình thành một công nghệ mới mang tên MBT-GRE (xử lý, tái chế và tái tạo chất thải rắn thành năng lượng-không chôn lấp), mang lại lợi nhuận kinh tế cho các chủ đầu tư và lợi ích môi trường cho cộng đồng xã hội.
Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, đã xử lý thành công gần 7.000 lít dầu chứa hóa chất siêu độc này.
Ngày 9/11, tại Huyện Thủ Thừa, Long An, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Xử lý chất thải rắn Việt Nam (VWS) đã làm lễ khởi công xây dựng cầu – hạng mục đầu tiên của Dự án Công nghệ môi trường Xanh, một dự án đầu tư bảo vệ môi trường lớn nhất Việt Nam.
Nhóm nghiên cứu của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường - Đại học Bách Khoa (Hà nội) đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của hàm lượng bùn đến hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ (SBR) và tìm ra hàm lượng bùn tối ưu để xử lý nước thải đạt hiệu quả cao.
Ở Mỹ, khi nói về những cơn bão lớn, sẽ đi cùng với nó là công nghệ được ứng dụng trong suốt hành trình của cơn bão. Đó là GIS-Công nghệ này có thể ứng dụng tại Việt Nam dự báo lũ quét sau bão số 3
Thu gom, xử lý chất thải rắn luôn là vấn đề cấp bách bởi hiện tại, việc chôn lấp không hợp vệ sinh vẫn còn phổ biến. Các bãi rác không vệ sinh chiếm diện tích lớn ở cả đô thị và nông thôn, làm ô nhiễm môi trường.
Máy khai thác sương mù – là một hệ thống gồm những tấm lưới khổng lồ có khả năng rót hàng tỷ giọt nước vào một bể chứa, công nghệ hiện đang được sử dụng ở một số nơi có lượng mưa ít trên thế giới.
Việc phân loại các loại rác nhựa để tái chế, sẽ mất rất nhiều thời gian. Hiện nay một công nghệ được phát triển bởi các nhà nghiên cứu Đại học Ludwig Maximilians, Munich, cho phép tự động phân loại rác nhựa để đẩy nhanh quá trình tái chế vật liệu.
Hydro nhiều khả năng trở thành một loại nhiên liệu thay thế cho nhiên liệu hóa thạch, cùng với cơ sở hạ tầng sản xuất xăng dầu hiện có. Các nhà khoa học đang hướng đến công nghệ tích hợp chu trình khí hóa (IGCC), nhằm chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch thành hydro. Cùng với hydro, CO2 cũng là phụ phẩm được tạo ra trong quá trình sản xuất xăng dầu, cần phải xử lý. Do đó các nhà nghiên cứu Đại học Liverpool đã phát triển một loại polymer có khả năng thấm hút CO2, thu được trong quy trình này để dùng khi cần thiết.



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->