Giải pháp

Vào lúc 15giờ 30 phút ngày 29/5, Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN), Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Thương mại Du Lịch Công Lý - Chủ đầu tư công trình điện gió Bạc Liêu đã tổ chức hòa vào lưới điện Quốc gia 10 tuabin điện gió có công suất 16MW, hoàn thành giai đoạn 1 của công trình điện gió Bạc Liêu.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Buffalo (Mỹ) đang phát triển một kỹ thuật cho phép vẽ các tấm pin mặt trời.
Trong tự nhiên, hầu hết các cây lấy năng lượng của chúng trực tiếp từ mặt trời, sử dụng tiến trình sinh hóa học được gọi là quang hợp. Một nguồn năng lượng rộng lớn, có thể tái tạo được và rẻ tiền có thể có sẵn cho chúng ta nếu ta có thể áp dụng tiến trình đó.
Các nhiên liệu sinh học tiên tiến – đây là những nhiên liệu lỏng được tổng hợp từ các loại đường trong sinh khối xenluloza– đem lại 1 sự thay thế xanh, sạch và có thể tái tạo cho xăng, dầu diezen và các loại nhiên liệu phản lực.
Với quy mô xây dựng thuộc tầm vĩ mô, công trình năng lượng mặt trời 400MW đặt tại một hòn đảo xa xôi thuộc thành phố Sasebo phía Nam Nhật Bản theo dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong tháng năm này.
Vì sâu bướm cần sử dụng ít ánh sáng để nhìn trong bóng tối, do đó mắt của chúng không có độ phản xạ cao. Đặc trưng này được mô phỏng trong một lớp màng có thể dùng cho pin mặt trời, giúp ánh nắng mặt trời không phản xạ lại pin mặt trời trước khi được sử dụng. Hiện nay, một màng mới mô phỏng mắt sâu bướm do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại hoc North Carolian chế tạo, sẽ giúp pin mặt trời hoạt động hiệu quả hơn.
Đã có nhiều loại hệ thống khai thác nguồn năng lượng tái tạo, trong đó bao gồm khai thác sức gió và các dòng hải lưu. Nay, Công ty kỹ thuật MODEC (Nhật Bản) cho biết sẽ thử nghiệm hệ thống SKWID kết hợp thu năng lượng cả gió và dòng hải lưu trên biển.
Ngày 23/5, chiếc máy bay chạy bằng năng lượng Mặt Trời có người lái đầu tiên Solar Impulse đã thiết lập kỷ lục mới về khoảng cách bay với việc hoàn thành chặng đường dài 1.541km.
Các nhà nghiên cứu đã tạo ra một chủng vi khuẩn tạo điện có thể phát triển sử dụng khí hiđrô như phần tử cho điện duy nhất và cacbon điôxit như nguồn cacbon duy nhất của nó. Các nhà nghiên cứu tại đại học Massachusetts, Amherst công bố nghiên cứu của họ tại Đại hội lần thứ 113 của Hiệp hội vi sinh vật Mỹ.
Rừng nhân tạo (23/05/2013)
Các nhà nghiên cứu đã phát triển “một khu rừng nhân tạo” có thể chuyển hóa năng lượng mặt trời thành nhiên liệu hóa học.







© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->