Tự nhiên

Vòng tròn đường kính gần 2 km gồm ít nhất 20 chiếc hố lớn, thể hiện kỹ thuật xây dựng ấn tượng của thời Đồ Đá mới.
Theo nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ, mức nhiệt độ cao thường thấy tại sa mạc Sahara có khả năng xuất hiện ở khoảng 20% diện tích toàn cầu, tức chiếm tới 1/3 địa bàn nhân loại sinh sống nếu lượng CO2 vẫn tiếp tục tăng như hiện nay.
Trong nghiên cứu công bố trên tạp chí Science vào ngày 30/4, các nhà khoa học phát hiện khu vực đáy biển Tyrrhenian ở Địa Trung Hải có mật độ hạt vi nhựa cao nhất từng được ghi nhận, lên tới 1,9 triệu hạt trong lớp trầm tích mỏng rộng 1 mét vuông.
Giống như bất kỳ thế hệ đi trước nào ở động vật, thực vật có thể sử dụng những trải nghiệm để giúp các thế hệ sau vượt qua thời điểm khó khăn.
Vi khuẩn Acetobacterium woodii được phát hiện dưới đáy biển có khả năng tự tạo hydro và CO2 để sản xuất năng lượng mà không cần oxy.
Xét nghiệm PCR để xác định người mắc Covid-19 sẽ khó thực hiện nếu không có enzyme lấy từ một loại vi khuẩn chịu nhiệt ở Yellowstone.
Với lượng mưa chưa đạt 1 mm trên năm tại một số khu vực, Atacama được ghi nhận trong Sách Kỷ lục Guinness là hoang mạc khô nhất thế giới.
Theo một nghiên cứu của trường Đại học Oregon, các hạt chứa vi khuẩn và nguồn cung cấp thực phẩm được giải phóng chậm để nuôi dưỡng chúng, có thể làm sạch nước ngầm ô nhiễm trong nhiều tháng mà không cần bảo trì.
Từ khám phá trực khuẩn than, Robert Koch đã khai sinh một lĩnh vực mới trong y khoa: vi khuẩn học. Nhiều đồng nghiệp bấy giờ cũng như sau 110 năm từ ngày ông mất, đều phải ngả mũ trước những phát kiến đã góp phần mở ra thời đại vàng của khoa học thực nghiệm cũng như kỷ nguyên mới của ngành y tế công cộng.
Dù nhỏ bé, song các loài vi sinh vật có sức sống bền bỉ khi có thể phát triển trong những điều kiện khắc nghiệt nhất trên Trái Đất.
Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Nghiên cứu: “Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Huỳnh Trường Giang, Vũ Hùng Hải – Trường Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ; Trần Nguyễn Hải Nam – Khoa phát triển nông thôn, Trường đại học Cần Thơ thực hiện.


Xã hội-Nhân văn  
 
Sự cần thiết dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
Ở lứa tuổi mầm non, trẻ bước vào giai đoạn hình thành những kỹ năng cơ bản và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, cũng như cảm xúc. Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ không chỉ đơn thuần giúp trẻ biết cách vệ sinh cá nhân, ăn uống, hay sắp xếp đồ dùng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng tính tự lập, trách nhiệm, và sự tự tin. Đây là nền tảng cần thiết để trẻ có thể tự chăm sóc bản thân và thích nghi với môi trường xung quanh khi trưởng thành.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->