Cơ khí

Hãng Toyota vừa công bố một khái niệm mới và khá kỳ lạ về xe hơi, dạng mà khách hàng có thể tự thiết kế và lắp ráp tại nhà.
Dựa vào nguyên lý lan truyền của sóng âm trong môi trường vật chất đàn hồi, người ta đã chế tạo ra các thiết bị dò tìm các đàn cá trong nước. Máy dò cá bằng phương pháp siêu âm là một trong những thiết bị chuyên dùng khai thác thủy sản mang lại năng suất cao.
Trông giống chiếc bè lênh đênh trên sóng, robot SV3 của Mỹ có thể "bơi" được từ San Francisco đến tận Australia.
(Chinhphu.vn) - Các chuyên gia của Công ty Spiber Inc (Nhật Bản) lần đầu tiên đã thành công trong việc sáng chế công nghệ sản xuất hàng loạt “tơ nhện” – loại sợi dệt mỏng manh như tơ nhện nhưng bền chắc hơn thép và đàn hồi hơn nylon.
Xe con ngày nay sử dụng bánh đà bằng sợi carbon đặt trong môi trường chân không, nó chỉ nặng 6kg, nhưng có thể mang lại hiệu quả tiêu thụ nhiên liệu giảm 25%.
Các chuyên gia của Viện MIT(Hoa Kỳ) vừa đề xuất và thử nghiệm một phương thức mới tạo thế năng của nước để sản xuất điện trong lòng biển. Mô hình này kết hợp với một tháp phát điện bằng sức gió đặt trên mặt nước, tạo ra năng lượng rẻ mà không ô nhiễm môi trường.
Mặt trời không tỏa nhiệt 24 giờ một ngày. Nhưng cơ sở SolarReserve ở Mỹ đã phát triển dự án phát điện tại California, sử dụng công nghệ muối nóng chảy để lưu trữ nhiệt, tạo ra điện suốt ngày đêm. Điều đáng nói đây là chu trình sạch, vừa tiết kiệm nhiên liệu vừa không gây ô nhiễm.
Nhiều năm qua, hai hãng máy bay dân dụng nổit tiếng là Boeing và Airbus luôn cạnh tranh nhau. Mặt tích cực của cuộc ganh đua này là đẩy tiến bộ của công nghệ hàng không lên mức cao chưa từng thấy. Mới đây sức hút của Airbus với dòng máy bay A-350 tại Paris Air Show-2013 lại xôn xao dư luận về những công nghệ mới được ứng dụng thành công cho loại máy bay này.
Các nhà khoa học phòng thí nghiệm (EPFL) Thụy Sĩ vừa phát triển một robot bốn chân, bắt chước chuyển động của loài báo khi chạy. Ưu điểm của robot trọng lượng nhẹ di chuyển vững vàng trên địa hình gồ ghề với tốc độ cao.
Tại Nevada, Hoa Kỳ, các nhà kỹ thuật hàng không đã sản xuất dòng khí cầu không người lái mới gọi là Sky Sentinel, trọng tải lớn, độ bền cao hơn.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->