Cơ khí

Những chiếc máy bay không người lái quân sự của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) sẽ đáp ứng các nhiệm vụ của quân sự và hoạt động phù hợp địa hình, thời tiết khắc nghiệt của Việt Nam.
Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản (AIST) và hãng Honda vừa công bố một robot chất lượng cao, chuyên dùng khảo sát bên trong tòa nhà chứa lò phản ứng hạt nhân bị tai nạn Fukushima.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chế tạo một loại động cơ đặc biệt, cho phép tên lửa bay liên tục trong hơn 48.000 giờ.
Nếu sở hữu chiếc máy giặt do một sinh viên cơ khí Trung Quốc chế tạo, bạn có thể gấp nó rồi đút vào một chiếc túi to.
Robot linh trưởng (28/06/2013)
Trung tâm Nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo và Đại học Bremen CHLB Đức đang phát tiển một robot mô phỏng loài linh trưởng. Robot này ngoài động tác đi bộ còn biết tự “cân bằng động”.
Scooser hay xe scooter chạy bằng điện giống như xe scooter của trẻ di chuyển bằng một chân đẩy, nhưng được trang bị thêm động cơ điện.
Lấy ý tưởng từ quả bóng đồ chơi của chuột hamster,robot Rosphere di chuyển trên mặt đất mà không cần bánh xe hoặc chân.
Nhóm nghiên cứu: TS Bùi Trung Thành, KS Trần Ngọc Vũ, ThS Nguyễn Minh Cường, KS Dương Tiến Đoàn thuộc trung tâm Nghiên cứu và phát triển công nghệ máy công nghiệp, đại học Công nghiệp TP.HCM đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu tính toán thiết kế chế tạo máy cắt, vớt rong, cỏ dại, lục bình trên sông phục vụ thoát nước, chống ngập úng cho các đô thị và cấp nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”.
Từ năm 1991, nông dân Nhật Bản đã sử dụng loại trực thăng không người lái (UAV) để phun thuốc trên khoảng 40% diện tích lúa của nước này.
Ô tô lai xăng-điện có thêm phương thức truyền động mới, đó là mỗi bánh xe “cấu trúc” một động cơ điện ngay trong đó. Điều này thật tiện lợi khi các bánh được điều khiển và kiểm soát riêng, tạo nên nhiều ưu thế mới cho ô tô.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->