Nghiên cứu

Nghiên cứu: “Đặc điểm sinh học sinh sản của cá lịch đồng (Ophisternon bengalense)” do nhóm tác giả: Cao Mỹ An, Lý Văn Khanh, Đặng Thụy Mai Thy, Lê Quốc Việt, Ngô Thị Thu Thảo – Trường Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Nghiên cứu: “Đặc điểm hình thái các loài rong biển thuộc họ rong vú bò Galaxauraceae (Nemaliales, Rhodophyta) phân bổ tại Việt Nam” do nhóm tác giả: Đỗ Anh Duy, Bùi Minh Tuấn, Đồng Thị Dung – Viện nghiên cứu Hải sản; Nguyễn Thị Hân – Trường Đại học Nha Trang thực hiện.
Nghiên cứu: “Ảnh hưởng của tỷ lệ phôi trộn và loại phân ủ sử dụng trong giá thể đến sinh trưởng và năng suất mồng tơi (Basella albaL.) tại Gia Lâm –Hà Nội” do nhóm tác giả: THiều Thị Phong Thu, Giàng A Công – Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Các nhà khoa học của Đại học Chiết Giang đã phát triển một ăng-ten thu tần số thấp mang tính cách mạng, sử dụng các hạt nano lơ lửng được bẫy bằng laser.
Nghiên cứu đa trung tâm do các nhà nghiên cứu của Đại học Barcelona thực hiện, cho thấy uống rượu vang ở mức độ vừa phải có liên quan đến nguy cơ biến chứng tim mạch thấp hơn. Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Tim mạch châu Âu.
Lốp xe và rác thải phân hủy thải ra những mảnh nhựa siêu nhỏ, tạo ra một loại ô nhiễm không khí tiềm ẩn mà các nhà nghiên cứu tại UC San Francisco cho rằng có thể liên quan đến các bệnh lý về đường hô hấp và nhiều vấn đề sức khỏe khác. Các hạt vi nhựa này có kích thước nhỏ hơn 5 mm, nhỏ hơn cả một hạt gạo, và chúng hiện diện ở khắp mọi nơi trong môi trường xung quanh chúng ta.
Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng việc tiếp xúc lâu dài với ô nhiễm không khí có liên quan đến nguy cơ cao hình thành cục máu đông ở tĩnh mạch sâu. Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng này có thể gây cản trở lưu lượng máu và dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng, thậm chí tử vong. Nghiên cứu này đã thu hút sự chú ý vì tác động đáng kể của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe con người.
Theo nghiên cứu được công bố tại Hiệp hội X quang Bắc Mỹ (RSNA), việc tiêu thụ chế độ ăn giàu thực phẩm chế biến có liên quan đến việc tăng lượng mỡ tích trữ bên trong cơ đùi, bất kể số lượng calo nạp vào hay mức độ hoạt động thể chất. Lượng mỡ cao trong cơ đùi không chỉ ảnh hưởng đến hình dáng cơ thể mà còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp gối, là một vấn đề sức khỏe đáng lo ngại.
Các hóa chất có tên gọi là PFAS (per- và polyfluoroalkyl) đang trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe con người, liên quan đến các vấn đề như tổn thương gan, ung thư và rối loạn nội tiết tố. PFAS được biết đến với đặc tính là “hóa chất vĩnh cửu”, vì chúng không tự phân hủy ngay cả sau nhiều thế kỷ. Những chất này đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều sản phẩm như hàng dệt may, bọt chữa cháy và bao bì thực phẩm, và thường thải vào môi trường, khiến chúng có khả năng tích tụ trong cơ thể qua thực phẩm và nước uống.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Minh Hoàng, Trương Thị Phương Thảo - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Thị Mỹ Linh - Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thực hiện nhằm khảo sát giá trị của mô hình dự đoán phân loại CAD-RADS dựa trên điểm vôi hóa động mạch vành.
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->