Phần lớn sông băng ở Himalaya sẽ tan chảy do biến đổi khí hậu
Dãy núi Himalaya trông sẽ hoàn toàn khác khi phần lớn sông băng ở đây tan chảy trong khoảng 80 năm tới, nếu biến đổi khí hậu tiếp tục gia tăng. Theo cảnh báo của nhóm nghiên cứu toàn cầu, 80% sông băng có thể biến mất vào năm 2100 nếu nhiệt độ toàn cầu tăng thêm 4oC.

Tự nhiên

Các nhà nghiên cứu ở MIT đã xác định được cách các hạt nhỏ trong khí quyển sinh ra từ hoạt động đốt sinh khối, đốt nhiên liệu, núi lửa phun trào, cháy rừng... có thể tạo ra giông bão thường xuyên hơn.
Viện Y tế Howard Hughes (HHMI) vừa khởi động một sáng kiến trị giá 2,2 tỷ USD nhằm giải quyết tình trạng thiếu sự tham gia của nhà nghiên cứu thuộc các chủng tộc và dân tộc thiểu số trong lĩnh vực y học.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Liên (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cùng các nhà khoa học thuộc Đại học Sorbonne và Đại học Paris mới đây đã phát hiện ra tổ của nhiều loài ông bắp cày châu Á hiển thị màu xanh lục sáng dưới tia UV. Trong bài báo đăng trên Journal of the Royal Society Interface, nhóm tác giả đã mô tả những chuyến đi của họ xuyên qua các cánh rừng nhiệt đới ở miền Bắc Việt Nam vào ban đêm và những điều kỳ lạ mà họ đã tìm thấy.
Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature Communications phát hiện, số ca bệnh đường hô hấp tăng rõ rệt sau một trong những vụ phun trào núi lửa lớn nhất ở Iceland.
Trong dấu tích của một lò sưởi cổ đại, các nhà khảo cổ học đã phát hiện bằng chứng sớm nhất cho thấy những người săn bắn hái lượm từ thời kỳ đồ đá đã nhai hoặc hút cây thuốc lá.
Các vùng nhiệt đới đã mất 12,2 triệu ha cây che phủ vào năm 2020, tăng 12% so với năm 2019.
Năm 2020, một thảm họa khai mỏ ở Myanmar đã khiến ít nhất 172 người thiệt mạng; giờ đây, nghiên cứu khoa học đầu tiên về vụ việc này cho thấy con người đã góp phần gây ra thảm họa.
Những con ong bắp cày xứng đáng được coi là có giá trị cao như những loài côn trùng khác như ong mật, do vai trò của chúng như kẻ săn mồi, kẻ thụ phấn…, theo một bài báo do các nhà khoa học ở UCL và trường đại học East Anglia thực hiện.
Các nhà khoa học đã nhân bản loài có nguy cơ tuyệt chủng đầu tiên của Hoa Kỳ, một con chồn chân đen được sao chép từ gen của một con khác đã chết hơn 30 năm trước.
(VietQ.vn) - Các chuyên gia từ Đại học Y South Florida Mỹ vừa tìm thấy một hợp chất trong cây húng tây có thể làm giảm độc tính thần kinh trong não.
Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Nghiên cứu: “Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Huỳnh Trường Giang, Vũ Hùng Hải – Trường Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ; Trần Nguyễn Hải Nam – Khoa phát triển nông thôn, Trường đại học Cần Thơ thực hiện.


Xã hội-Nhân văn  
 
Sự cần thiết dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
Ở lứa tuổi mầm non, trẻ bước vào giai đoạn hình thành những kỹ năng cơ bản và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, cũng như cảm xúc. Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ không chỉ đơn thuần giúp trẻ biết cách vệ sinh cá nhân, ăn uống, hay sắp xếp đồ dùng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng tính tự lập, trách nhiệm, và sự tự tin. Đây là nền tảng cần thiết để trẻ có thể tự chăm sóc bản thân và thích nghi với môi trường xung quanh khi trưởng thành.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->