Năng lượng

Theo báo cáo mới nhất từ BloombergNEF (BNEF): Năm 2024 đánh dấu kỷ lục thứ hai liên tiếp về công suất lắp đặt điện gió toàn cầu, với tổng công suất đạt 121,6 GW, tăng gấp đôi so với năm 2019. Trong bối cảnh này, Goldwind - nhà sản xuất tua bin gió hàng đầu thế giới tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu với 19,3 GW công suất lắp đặt mới, duy trì ngôi vị số một toàn cầu.
UBND tỉnh Trà Vinh vừa ban hành 5 quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho các dự án nhà máy điện gió trên địa bàn tỉnh. Các quyết định này mở đường cho việc triển khai các dự án với tổng công suất thiết kế lên đến 272 MW, tổng vốn đầu tư ước tính (sơ bộ) hơn 13.830 tỷ đồng.
Bài viết dưới đây của TS. Vũ Minh Ngọc - Viện Nghiên cứu và Quản lý Chất thải Phóng xạ của Cộng hòa Pháp [*] viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam cung cấp một cái nhìn tổng quan về tình hình quản lý chất thải hạt nhân hiện nay trên thế giới, vai trò của quản lý chất thải phóng xạ đảm bảo sự phát triển an toàn, bền vững của điện hạt nhân. Cuối bài viết, tác giả gợi ý cho Việt Nam về sự cần thiết tính toán chi phí quản lý chất thải hạt nhân trong giá trị tổng đầu tư dự án điện hạt nhân, hoặc đưa vào giá thành bán điện... Rất mong nhận được sự chia sẻ của các nhà quản lý, chuyên gia và bạn đọc.
Nhằm giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh (SXKD), mới đây kỹ sư Hoàng Ngọc Hoài Quang cùng 4 cộng sự ở Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PC Thừa Thiên Huế) đã nghiên cứu chế tạo ra robot tự hành điều khiển từ xa, phục vụ công tác giám sát vận hành trạm biến áp 110kV không người trực (KNT).
Ứng dụng thiết bị bay không người lái (UAV) và công nghệ lidar trong công tác quản lý vận hành đường dây đã đạt được những kết quả ấn tượng.
Sản phẩm robot vệ sinh tấm quang điện RP02PV là thế hệ robot vệ sinh bán tự động, được cải tiến từ thế hệ robot đầu tiên RP0XPV của Công ty CP Tư vấn xây dựng Điện 2 (PECC2).
Để giảm thiểu tác động tiêu cực của carbon dioxide (CO2) đối với môi trường và sức khỏe con người, các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát triển nhiều giải pháp lưu giữ CO2. Trong đó, dự án hút CO2 bằng năng lượng gió đang hứa hẹn trở thành giải pháp tiên phong đối phó với biến đổi khí hậu.
Công nghệ thủy điện tích năng đang giữ vai trò then chốt trong công cuộc chuyển dịch sang năng lượng xanh, là cầu nối thiết yếu giúp tích hợp hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo, nhưng không ổn định (như năng lượng gió, mặt trời). Đây là giải pháp công nghệ đã được kiểm chứng, đáng tin cậy và kinh tế nhất để giải bài toán lưu trữ năng lượng quy mô lớn.
Sản phẩm Hệ thống giám sát điều khiển điện mặt trời mái nhà (SEMS) do Trung tâm Sản xuất thiết bị đo điện tử Điện lực miền Trung (CPCEMEC) phát triển đã được công nhận là sản phẩm "Make by EVN" theo Quyết định số 1432/QĐ-EVN ngày 19/12/2024 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Nhờ việc triển khai các giải pháp tiết kiệm điện, 9 tháng đầu năm 2024 Công ty Điện lưc (PC) Vĩnh Phúc đã tiết kiệm được 78,25 triệu kWh.
Trước 1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Năng lượng mới  
   

Tiêu điểm

4 triệu chứng chính của ung thư đại tràng
Bộ não bị lão hóa nhanh là do ảnh hưởng từ 64 gene
Ứng dụng di động hỗ trợ phục hồi chức năng liệt nửa người do đột quỵ
Microsoft cáo buộc nhóm tin tặc đứng sau mạng lưới Deepfake AI
Công nghệ lưu trữ lượng tử vừa đạt đột phá: Chứa 5.000 phim 4K trên một tinh thể bé hơn đầu ngón tay?
Sony tuyên bố hợp tác gây chấn động ngành game, mang tính năng độc quyền trên AMD RX 9000 đến PS5 Pro, vạch ra tương lai cho PS6
Đại học Harvard công bố 4 loại trái cây giúp hỗ trợ sống 'trường thọ' nên ăn thường xuyên
AI có thể thay thế người thầy?
Ăn nhiều cá có thể giảm nguy cơ khuyết tật do đa xơ cứng
Startup xe điện Dat Bike đã không còn "trong tay” người Việt
Trung Quốc tự đẩy mình vào 'thời khắc sinh tử': 300 startup xe điện chỉ còn 7 hãng lớn có thể tồn tại, chiến trường xe điện khốc liệt hơn bất kỳ lúc nào
Chuyên gia Phạm Chi Lan chỉ ra 4 điểm yếu của các nhà sáng lập Việt: Nhiều startup cho rằng xuất khẩu được mới 'oai', trong khi thị trường nội còn khó hơn ngoại
Startup KAMEREO ‘ấm bụng’ trong ‘mùa đông gọi vốn’: Hoàn tất vòng Series B với 7,8 triệu USD từ 5 ‘đồng hương’ Nhật Bản
Founder - CEO Amslink: Kiến tạo tương lai Anh ngữ cho thế hệ trẻ Việt
Can thiệp bào thai bằng Laser đốt thông nối mạch máu, giảm ối cứu sống thành công 2 trẻ song sinh cực non



Danh mục và lộ trình loại bỏ thiết bị sử dụng năng lượng hiệu suất thấp
Thủ tướng Chính phủ Quyết định về việc ban hành Danh mục và lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới. Theo đó, từ ngày 1/1/2015, không được phép nhập khẩu và sản xuất các thiết bị gia dụng và thiết bị công nghiệp có mức hiệu suất năng lượng thấp hơn mức hiệu suất năng lượng tối thiểu.





© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->