Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Tuyến trùng là đối tượng gây hại thầm lặng rất nguy hiểm, chúng xâm nhập vào rễ, ức chế sự phát triển của cây trồng.
Giống lúa lai GS999 sản xuất thử nghiệm tại Hậu Giang sinh trưởng, chống chịu sâu bệnh tốt, năng suất hơn 9 tấn/ha, lợi nhuận cao hơn khoảng 3,6 triệu đồng/ha so với đại trà.
Cánh đồng 50ha tham gia thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp của Hợp tác xã Tân Thuận giảm được chi phí sản xuất hơn 200 triệu đồng.
Với mỗi bể nuôi lươn không bùn rộng 10m2, sau 12 tháng nuôi ông Trương Anh Huy ở xã Diên Phú, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) lãi 30 – 40 triệu đồng.
Tận dụng các nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phương, các nhà khoa học ở Trường Đại học Nông Lâm TPHCM đã xây dựng thành công quy trình sản xuất giá thể chất lượng, sạch bệnh, phù hợp cho từng loại hoa kiểng và tăng lợi nhuận cho người trồng hoa hơn 30%.
Trong bối cảnh nông nghiệp hữu cơ ngày càng phát triển, việc tối ưu hóa giá thể trồng cây nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nông sản đang trở thành một hướng nghiên cứu quan trọng. Mồng tơi (Basella alba L.) là một loại rau phổ biến, có giá trị dinh dưỡng cao, tuy nhiên năng suất của cây chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường trồng và dinh dưỡng trong đất. Nghiên cứu này tập trung vào việc xác định tỷ lệ phối trộn phân ủ tối ưu trong giá thể, nhằm cải thiện sinh trưởng, năng suất và chất lượng của mồng tơi trồng tại Gia Lâm, Hà Nội.
Nghiên cứu: “Ảnh hưởng của tỷ lệ phôi trộn và loại phân ủ sử dụng trong giá thể đến sinh trưởng và năng suất mồng tơi (Basella albaL.) tại Gia Lâm –Hà Nội” do nhóm tác giả: THiều Thị Phong Thu, Giàng A Công – Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Nghiên cứu: “Đặc điểm hình thái các loài rong biển thuộc họ rong vú bò Galaxauraceae (Nemaliales, Rhodophyta) phân bổ tại Việt Nam” do nhóm tác giả: Đỗ Anh Duy, Bùi Minh Tuấn, Đồng Thị Dung – Viện nghiên cứu Hải sản; Nguyễn Thị Hân – Trường Đại học Nha Trang thực hiện.
Nghiên cứu: “Đặc điểm sinh học sinh sản của cá lịch đồng (Ophisternon bengalense)” do nhóm tác giả: Cao Mỹ An, Lý Văn Khanh, Đặng Thụy Mai Thy, Lê Quốc Việt, Ngô Thị Thu Thảo – Trường Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Nghiên cứu: “Khả năng sử dụng rong mền (Cladophoraceae) khô làm thức ăn cho cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus)” do nhóm tác giả: Tiền Hải Lý – Trường đại học Bạc Liêu; Nguyễn Thị Kiều, Lý Văn Khánh, Nguyễn Thị Ngọc Anh –Trường Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Trước 1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->