Nghiên cứu

Nhằm hướng đến một lối sống an bình, tích cực, không lo âu. Sống cho giây phút hiện tại, chậm rãi quan sát và ghi nhận mọi thứ chính là mục tiêu của sống tỉnh thức. Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.
Trên hành trình phát triển không ngừng của thế giới hiện đại, sự tăng trưởng không ngừng của tri thức đã trở thành một trọng tâm quan trọng. Mỗi ngày, chúng ta đều đối mặt với thách thức của việc nắm bắt kiến thức mới, tự phát triển và học hỏi để thích nghi với môi trường đang thay đổi. Trong cuộc hành trình này, tinh thần tìm kiếm, sự sáng tạo và nỗ lực cá nhân trở nên vô cùng thiết yếu.
Tỉnh Vĩnh Long đang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa, đất vườn tạp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cải thiện thu nhập cho người dân.
Nghiên cứu: “Tổng quan về tác nhân gây triệu chứng thối rễ và thối thân trên cây sầu riêng (Durio zibethinus L.) và biện pháp quản lý” do nhóm tác giả: Nguyễn Gia Huy –Trường Đại học Cần Thơ; Đặng Thị Kim Uyên, Nguyễn Văn Hòa – Viện cây ăn quả miền Nam thực hiện
Nghiên cứu: “Ảnh hưởng của mật độ và phương pháp trồng đến cỏ dại, sinh trưởng và năng suất ngô rau” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Loan, Thiều Thị Phong Thu –Khoa Nông học, Học viện nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Không chỉ khâu canh tác mà toàn bộ quá trình trước, trong và sau thu hoạch cũng phải được kiểm soát chặt chẽ nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật từ Trung Quốc.
Nghiên cứu do các tác giả Phạm Công Phú, Trương Vũ Luân, Nguyễn Thị Phi Oanh - Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng mô hình bể bùn hoạt tính kết hợp giá bám hoạt động theo mẻ.
Nghiên cứu do các tác giả Lê Tuấn Tú, Trần Thị Phượng, Nguyễn Lê Kim Ngọc - Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm phân tích động lực học của hệ thanh không gian bằng phương pháp độ cứng động lực.
Vi nhựa, từ quá trình sinh hoạt của con người, đã xâm nhập vào môi trường thông qua đường nước thải. Vậy các nhà máy xử lý nước thải hiện tại có loại bỏ được vi nhựa, sau quá trình xử lý nước? liệu đây có phải là một nguồn tiềm năng gây ô nhiễm vi nhựa?
Nghiên cứu mới của Đại học CU Boulder, được công bố trên tạp chí Science Advances, đã cung cấp cái nhìn sâu sắc đáng chú ý vào vai trò của enzyme CDK7 trong việc điều chỉnh quá trình tăng sinh tế bào.
Trước 1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->